5. Phương pháp nghiên cứu
1.3.2 Các nguồn gây ơ nhiễm tiếng ồn
1.3.2.1 Tiếng ồn giao thơng:
Hiên nay, phương tiện giao thơng cơ giới rất phổ biến, mỗi xe khi di chuyển trên đường phố sẽ gây ra tiếng ồn do động cơ hoạt động, tiếng cịi, ống xả, tiếng rít phanh và sự rung động các bộ phận khác trên xe gây nên.
Sau đây là minh hoạ tiếng ồn do một số phương tiện giao thơng gây nên:
Bảng 1-3. Mức ồn một số phương tiện giao thơng
Loại phương tiện Mức ồn Loại phương tiện Mức ồn
Xe nhỏ 77 dB Tiếng cịi tàu 75÷105 dB
Xe khách nhỏ 79 dB Tiếng máy bay 85÷90 dB
Xe khách vừa 84 dB Xe quân sự 120÷135 dB
Tiếng ồn giao thơng hiện nay chủ yếu là do mật độ xe trên đường phố đơng, tập hợp nhiều xe sẽ gây hỗn hợp tiếng ồn với nhiều tần số khác nhau. Riêng đối với nước ta cịn tồn tại nhiều phương tiện giao thơng đã cũ và lạc hậu nên gây ra tiếng ồn rất lớn.
Trong giao thơng cịn phải kể đến tiếng ồn do máy bay và tàu hoả, tiếng ồn này khơng thường xuyên nhưng gây rất nhiều khĩ chịu cho người dân sống gần sân bay và đường ray. Hiện nay, việc giải quyết vấn đề tiếng ồn do Máy bay và tàu hoả gây ra rất phức tạp và phương án di dời sân bay và nhà ga ra xa khu dân cư đã được tính tốn đến.
1.3.2.2. Tiếng ồn từ các cơng trình giao thơng:
Việc sử dụng phương tiện cơ giới ngày càng nhiều trong việc xây dựng các cơng trình càng làm cho ơ nhiễm tiếng ồn ngày càng tăng lên. Tiếng ồn từ các cơng trình giao thơng nĩi chung là xấu hơn rất nhiều tiếng ồn từ các nhà máy. Vì các cơng trình thi cơng đường xà, cống rãnh cĩ ở khắp nơi. Mặt khác các thiết bị được sử dụng trong quá trình thi cơng thường cĩ tiếng ồn rất lớn.
Bảng 1-4: Mức tiếng ồn của các dụng cụ (dB)
Thiết bị Mức tiếng ồn ở điểm cách máy 15m
Máy ủi 93dB
Máy khoan đá 87dB
Máy đập bêtơng 85dB
Máy nén diesel cĩ vịng quay rộng 80dB Máy trộn bêtơng chạy bằng dầu 75dB
Cơng nghiệp sử dụng nhiều máy mĩc, khi hoạt động sẽ gây tiếng ồn đáng kể. Ở đây cịn xuất hiện nhiều cơng nghệ gây ra tiếng ồn lớn, và là nơi thường xuyên cĩ sự va chạm các vật thể rắn với nhau, sự chuyển động hỗn loạn giữa các dịng khí và hơi.Sau đây là một sồ minh hoạ về mức ồn đo ở khoảng cách 15cm
Bảng 1-5. Mức độ ồn của một số cơng nghệ sản xuất Cơng nghiệp Loại phương tiện Mức ồn Loại phương tiện Mức ồn
Xưởng dệt 110 dB Xưởng rèn 100 ÷ 120 dB
Xưởng gị 113 ÷ 114 dB Xưởng đúc 112 dB
Máy cưa 82 ÷ 85 dB Máy đập 85 dB
1.3.2.4. Tiếng ồn trong sinh hoạt
Trong sinh hoạt thường sử dụng nhiều thiết bị thu phát âm thanh (tivi, cassette, radio, karaoke,...) ngồi ra nơi tập trung đơng người cũng gây ra tiếng ồn đáng kể (hội hè, đám cưới, sân thể thao, hội chợ,... ). Những loại tiếng ồn kể trên thương được lan truyền theo khơng khí rồi đến với con người, bên cạnh đĩ những tiếng ồn do các hoạt động sửa chữa nhà cửa th́ cĩ thể lan truyền trong vật thể rắn như sàn, trần, tường,... Tất cả những loại tiếng ồn này phụ thuộc chủ yếu vào ý thức của con người gây nên.
Bảng 1-6. Mức ồn trong sinh hoạt của con người
Tiếng nĩi nhỏ 30 dB
Tiếng nĩi chuyện bình thường 60 dB
Tiếng khĩc của trẻ 80 dB
Tiếng hát to 110 dB
Tiếng cửa cọt kẹt 78 B
1.3.3. Hiện trạng ơ nhiễm tiếng ồn do giao thơng ở Việt Nam
Cùng với sự phát triển đơ thị là sự tăng trưởng giao thơng vận tải trong đơ thị. Giao thơng vận tải là nguồn chính gây ơ nhiễm tiếng ồn đơ thị.
Kết quả quan trắc từ năm 1995 đến năm 2002 về mức ồn tương đương trung bình ở bên cạnh đường giao thơng trong giờ ban ngày (từ 6 giờ sáng đến 18 giờ chiều) của các đường phố chính ở 13 thành phố, thị xã cho thấy phần lớn mức ồn ở cạnh các đường giao thơng là từ 70 đến 80dB, về ban đêm mức ồn giao thơng nhỏ hơn 70dB.
Mức ồn ở cạnh các đường phố năm 2002 so với năm 2001 thay đổi khơng đáng kể, mức ồn giao thơng cao nhất là 82 - 85 dBA và xảy ra ở ngã tư Điện Biên Phủ - Đinh Tiên Hồng (thành phố Hồ Chí Minh). Các đường phố cĩ mức ồn khoảng 80dBA là Quốc lộ 5 tại Sài Đồng (Hà Nội), đường Nguyễn Trãi (Vinh), cạnh Nhà máy Ơxy Đồng Nai (Biên Hồ II), ngã tư Phú Lợi thị xã Thủ Dầu Một, cổng Bệnh viện Quân đồn 4 (Bình Dương). Đa số các đường phố cịn lại cĩ mức ồn từ 65 đến 75dBA.
Kết quả quan trắc cho thấy tuy lưu lượng dịng xe năm 2002 nhiều hơn 2 lần so với năm 1995, nhưng mức ồn chỉ tăng thêm 0,6dBA (77,4 - 75,8). Nguyên nhân cĩ thể do đường đã được cải tạo, mặt đường tốt hơn, thơng thống hơn và tỷ lệ xe mới tăng, xe cũ giảm. Theo số liệu đếm xe trên đường giao thơng, thì tỷ lệ số xe máy chiếm trong dịng xe cơ giới ở Việt Nam rất lớn. Tỷ lệ xe máy trên các đường giao thơng nội thị trung bình chiếm khoảng 85 - 90%, tỷ lệ xe máy trên các đường vành
đai đơ thị hay trên các đường quốc lộ chiếm khoảng 80 - 85%. (Nguồn: Báo cáo Hiện trạng mơi trường Việt Nam 2003)
Hàng ngày đi trên đường phố, ngồi tiếng ồn do phương tiện tham gia giao thơng tạo ra, người sử dụng xe tha hồ bĩp cịi inh ỏi để địi vượt trước. Ở những điểm tắc nghẽn xe thường xuyên thì tiếng ồn càng lớn phát ra từ xe cộ, từ cịi xe, từ tiếng la hét, vỗ đập cả vào thành xe để cảnh báo…
Ở nhiều khu dân cư, các xưởng sản xuất gia đình, hợp tác xã, hoặc tổ sản xuất mộc, cơ khí… cũng là thủ phạm gây ra tiếng ồn lớn làm ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân xung quanh. Nhiều cụ già, em nhỏ mất ăn, mất ngủ trơng phờ phạc vì tiếng ồn ở các xí nghiệp, tổ sản xuất này đã vượt quá ngưỡng sinh lý cho phép. Theo thống kê thì hiện nay tiếng ồn giao thơng chiếm khoảng 60 – 70% trong tổng thể tiếng ồn trong đơ thị.
1.3.4. Hiện trạng ơ nhiễm tiếng ồn giao thơng ở một số thành phố lớn 1.3.4.1. Hiện trạng ơ nhiễm tiếng ồn ở Hà Nội
Ở Hà Nội mức ồn trên quốc lộ 5 (Sài Đồng) là 80 dB, quốc lộ 1 (Giáp Bát) là 77 dB. Riêng tiếng ồn vào ban đêm (từ 22g-6g sáng hơm sau), so với tiêu chuẩn cho phép (50dB) thì kết quả quan trắc đo được ở đoạn đường nào cũng vượt tiêu chuẩn 1 - 2 lần.
Giao thơng ở Hà Nội rất dày đặc. Đường phố đơng nghịt. Tiếng cịi xe inh ỏi.. Việc lạm dụng bĩp cịi khiến nhiều người phát điên. Khơng thể “can thiệp” về số người lưu thơng trên đường nhưng chúng ta cĩ thể làm điều gì đĩ để áp dụng quy tắc ứng xử đơn giản trên đường.
Hà Nội cĩ vấn đề ơ nhiễm tiếng ồn nghiêm trọng. Việc sử dụng cịi xe bừa bãi đã trở thành mối nguy hiểm. Cĩ quá nhiều tiếng cịi thiếu thận trọng, mục tiêu an tồn của cịi đã bị đánh mất và tiếng ồn trên đường phố khơng bao giờ dừng lại. Thậm chí một số người bấm cịi khi khơng cĩ phương tiện nào trước mặt. Cĩ người sử dụng cịi khi khơng cĩ nơi nào để đi.
1.3.4.2. Hiện trạng ơ nhiễm tiếng ồn ở TP.HCM
Tiến hành đo tiếng ồn tại 150 điểm quan trắc đặt trên 30 tuyến đường của TP.HCM, tiến sĩ Nguyễn Đình Tuấn, trường Cao Đẳng Tài Nguyên và Mơi Trường TP.HCM kết luận: “Tiếng ồn ở mọi nơi mọi lúc ở đây “đều vượt mức cho phép”.
Theo đĩ, ở các tuyến đường đơng xe thì hầu hết số lần đo đều vượt tiêu chuẩn ở mức cao, cịn ở những tuyến đường khác cũng khơng cho kết quà khả quan hơn. Đáng lo ngại là ngay cả khi đêm khuya thì tiếng ồn đo được cũng lớn hơn tiêu chuẩn cho phép.
Khơng chỉ riêng kết quả nĩi trên , kết quả quan trắc tiếng ồn của Chi cục bảo vệ Mơi Trường TP.HCM từ đầu năm 2009 tới nay cũng cho những kết quả rất đáng lo ngại. Tất cà các lần đo ở 6 trạm quan trắc bao gồm: Ngã tư An Sương, Ngã sáu Gị Vấp, Vịng xoay Hàng Xanh, Đinh Tiên Hồng- Điện Biên Phủ, Vịng xoay Phú Lâm và Ngã tư Huỳnh Tấn Phát- Nguyễn Văn Linh nhiều lần đạt tới 85 decibels (dB), vượt xa ngưỡng tiếng ồn cao nhất cho phép là 75dB.
Nhận xét trạm cĩ mức độ ồn cao nhất là trạm An Sương. Nguyên nhân chủ yếu là do ở đây lượng xe tải, xe cơ giới qua lại nhiều gây gây hiệu ứng cộng hưởng tiếng ồn. Trước năm 2008, mức tăng trung bình tiếng ồn trên địa bàn TP HCM
khoảng 0,2-04 dB nhưng từ năm đến năm 2009, độ ồn đã gia tăng chĩng mặt bằng 14 năm trước đĩ cộng lại.
Trong 3 nguồn gây tiếng ồn chính: hoạt động cơng nghiệp, giao thơng, xây dựng luận văn - báo cáo - tiểu luận chuyên ngành Xây Dựng- dịch vụ thì tại TP HCM, nguyên nhân của sự gia tăng mức độ ồn phần lớn đều do giao thơng gây ra. Trong mấy năm gần, mỗi năm TP tăng 10% xe hơi cá nhân. Dự kiến, nhu cầu sử dụng xe hơi sẽ cịn tăng cao hơn nữa và tắc nghẽn giao thơng nghiêm trọng là điều khĩ tránh khỏi.
Với tình hình này, ơ nhiễm tiếng ồn sẽ cịn tăng vùn vụt hơn Chỉ cần quá ngưỡng cho phép, tiếng ồn đã rất đáng báo động. Vì tiếng ồn khơng
muốn nghe sẽ quấy rầy, gây ức chế thần kinh, căng thẳng, stress cho cơng việc, học tập… Đáng ngại hơn, tiếp xúc với tiếng ồn lâu ngày sẽ làm cho con người mất sự nhạy cảm với âm thanh, dần dần gây bệnh điếc khơng thể cải thiện được.
CHƯƠNG 2:
TỔNG QUAN VỀ QUẬN BÌNH THẠNH VÀ CÁC VẤN ĐỀ VỀ GIAO THƠNG
2.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ QUẬN BÌNH THẠNH 2.1.1 Vị trí địa lý
Quận Bình Thạnh nằm trong khu vực nội thành Tp. Hồ Chí Minh về phía Đơng Bắc, cĩ tọa độ địa lý từ 10050’33” đến 10046’45” độ vĩ Bắc và từ 106041’00’’ độ kinh Đơng. Chiều rộng lớn nhất là 7.250 m (từ Bắc xuống Nam) và chiều dài lớn nhất là 5.500 m (từ Đơng sang Tây), cửa ngõ của tất cả các tỉnh thành trong cả nước, là vùng đất cĩ vị trí chiến lược cực kỳ quan trọng.
Khu vực ranh giới của quận Bình Thạnh được xác định như sau:
Phía Đơng Bắc giáp với Quận 12 và quận Thủ Đức giới hạn bởi sơng Vàm Thuật.
Phía Đông giáp với Quận 2, giới hạn bởi sông Sài Gòn.
Phía Nam giáp với Quận 1, cách nhau bởi con rạch Thị Nghè.
Phía Tây – Tây Bắc giáp với quận Phú Nhuận và quận Gị Vấp.
Quận Bình Thạnh cĩ con sơng Sài Gịn bao quanh mạn Đơng Bắc. Cùng với sơng Sài Gịn các kinh rạch: Thị Nghè, Cầu Bơng, Văn Thánh, Thanh Đa, Hố Tàu, …đã tạo một hệ thống đường thủy đáp ứng lưu thơng cho xuồng, ghe nhỏ đi sâu vào các khu vực trên khắp địa bàn quận Bình Thạnh và thơng thương với các quận khác.
Quận Bình Thạnh được xem là một nút giao thông quan trọng của thành phố Hồ Chí Minh bởi vì Bình Thạnh là điểm đầu mối gặp gỡ các quốc lộ 1, quốc lộ 13, là cửa ngõ đón con tàu thống nhất Bắc Nam qua cầu Bình Lợi vào ga Hòa Hưng và đặc biệt là Bến xe khách miền Đông mỗi năm đón hàng triệu hành khách các tỉnh trong cả nước.
Về qui mô lãnh thổ, quận Bình Thạnh có diện tích rộng 2076 ha, đứng hàng thứ 2 trong 12 quận nội thành (sau quận Tân Bình). Trong quận Bình Thạnh, diện tích giữa các phường không đều nhau. Phường có diện tích lớn nhất là phường 28: 548,50 ha, phường có diện tích nhỏ nhất là phường 1: 26,33 ha. Đây là vấn đề cần nghiên cứu để sắp xếp lại phân bổ dân cư phù hợp với việc đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật.
2.1.2. Địa hình và địa chất 2.1.2.1. Địa hình 2.1.2.1. Địa hình
Phía Bắc cao và thấp dần về phía Nam, có độ cao trung bình so với mặt biển là 4,5 m và nhiều điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng. Địa hình là một trong những yếu tố cần được xem xét trong công tác vạch tuyến quy hoạch các tuyến ống cấp nước. Địa hình nghiêng theo hướng Bắc- Nam .
Vùng đất cao (dạng gò đồi): gồm một phần các phường 5,11,12 dọc theo đường Nơ Trang Long. Đây là vùng đất cao trong địa bàn quận, cao độ từ 8 -10 m, hướng dốc thoải từ Đông sang Tây.
Vùng tương đối cao: là vùng phía Nam gồm các phường 6,7,14, có độ cao 8 m chiếm 20% diện tích toàn quận.
Vùng đất cao trung bình: cao từ 2-6 m gồm các phường gần trung tâm quận và cao độ chỉ còn 0,3- 0,5m đối với các vùng sông rạch. Các vùng này chiếm 35% diện tích toàn quận.
Vùng đất trũng thấp: là các vùng dọc theo sông rạch thuộc các phường 22, 25, 26, 28, cao độ trung bình 0,5m, có những vùng ven sông Sài Gòn, rạch Thủ Tắc có cao độ 0,3 m. Ngoài các dạng địa hình trên, Bình Thạnh còn có những vùng đất có cao độ thay đổi thật gấp (phường 11, 12, 13) và đa dạng hình gợn sóng (vùng giáp ranh với phường 12).
2.1.2.2. Địa chất
Theo tờ bản đồ địa chất khoáng sản tỷ lệ 1:50000 mảnh thành phố HCM thì Bình Thạnh bao gồm các hệ tầng có tuổi từ cổ đến trẻ như sau:
- Hệ tầng Bình Trưng - Hệ tầng Nhà Bè
- Hệ tầng Bà Miêu - Hệ tầng Trảng Bom - Hệ tầng Thủ Đức - Hệ tầng Củ Chi - Hệ tầng Bình Chánh - Hệ tầng Cần Giờ.
2.1.3. Khí hậu thủy văn
Quận Bình Thạnh chịu ảnh hưởng chung của khí hậu Miền Nam:
- Theo tiêu chuẩn thiết kế (TCXD 49-72). Khu vực Quận Bình Thạnh và thành phố Hồ Chí Minh nói chung thuộc phân vùng IVb, vùng khí hậu IV của cả nước. Nằm hoàn toàn vào vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo. Trong năm có 2 mùa rõ rệt là mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 và mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
- Có tính ổn định cao, những diễn biến khí hậu từ năm này qua các năm khác ít biến động.
- Không có thiên tai do khí hậu.
- Không gặp thời tiết khắc nghiệt quá lạnh (thấp nhất không quá 15oC) hoặc quá nóng (cao nhất không quá 40oC). Không có gió tây khô nóng, có ít trường hợp mưa lớn (lượng mưa ngày cực đại không quá 200 mm), hầu như không có bão.
- Theo tài liệu của Đài Khí Tượng Thủy Văn Thành Phố Hồ Chí Minh, địa điểm phân vùng IVb dùng để thiết kế được lấy tại Trạm Tân Sơn Nhất.
Bảng 2.1: Nhiệt độ trung bình tháng và năm Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Cả năm Nhiệt độ trung bình (t0C) 25,8 26,7 27,9 29,0 28,1 27,3 26,8 27 26,6 26,6 26,4 25,6 27
(Nguồn: Đài khí tượng thủy văn TPHCM, 2007)
Mưa
Mưa theo mùa rõ rệt:
- Mùa mưa: từ tháng 5 đến tháng 11 chiếm 81,4% lượng mưa.
- Mùa khô: từ tháng 12 đến tháng 4 của năm sau, chiếm 18,6% lượng mưa.
Bảng 2.2: Phân bố lượng mưa và ngày mưa trong năm
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Cả năm Lượng mưa (mm) 15 3 12 43 223 327 309 217 338 203 120 55 1979 Số ngày mưa 2 1 2 5 17 22 23 21 22 20 12 7 154
(Nguồn: Đài khí tượng thủy văn TPHCM, 2007)
Trong mùa mưa phần lớn lượng mưa xảy ra sau 12g00 trưa, tập trung nhất từ 14g00 đến 17g00 và thường mưa ngắn chỉ 1g00 đến 3g00.
- Lượng mưa ngày từ 20 mm – 50 mm chiếm 15%. - Lượng mưa ngày >50 mm chiếm 4 ngày/năm. - Lượng mưa ngày >100 mm chiếm 0,6 ngày/năm.
Độ ẩm không khí Bảng 2.3: Độ ẩm trung bình qua các tháng Độ ẩm(%) tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Trung bình 77 74 74 76 83 86 87 86 87 87 84 81