Thành phần độc hại trong khí xả

Một phần của tài liệu nghiên cứu vấn nạn kẹt xe ở quận bình thạnh và hậu quả môi trường (Trang 78 - 79)

5.1.1.2.Ảnh hưởng của hoạt động giao thơng TP HCM tới ơ nhiễm khơng khí

TPHCM là một trong những đơ thị lớn trên thế giới chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đang cĩ dấu hiệu biểu hiện làm thay đổi mơi trường, mơi sinh. Dễ nhận thấy nhất là mơi trường khơng khí ở thành phố và các tỉnh lân cận đang bị ơ nhiễm nặng từ khí thải của các phương tiện cơ giới đường bộ.

Tại 6 trạm quan trắc ở TP.HCM cĩ 89% giá trị quan trắc khơng đạt tiêu chuẩn cho phép là do khĩi xe thải ra ngày càng nhiều. Ở ngã tư An Sương, cĩ thời điểm chỉ số đo khí thải vượt gấp 5 lần, xung quanh ngã Sáu Gị Vấp cĩ nồng độ chì trong khơng khí cao nhất, dao động ở mức 0,22 đến 0,38 mg/ m3 .Điều lạ lùng là xăng pha chì đã cấm sử dụng từ lâu mà khơng khí cĩ nồng độ chì ngày càng tăng cho thấy cơng tác quản lý xăng dầu chưa chặt, cịn tình trạng pha chì vào xăng. Các trục

STT Các thành phần độc hại trong khí xả Dạng nhiên liệu Xăng (g/l) Diezel (g/l) 1. CO 200,59 20,81 2. VOC 23,28 4,16 3. NOx 15,83 18,01 4. SOx 1,86 7,8 5. Aldehyt 0,93 0,78 6. Khĩi, bụi 1,00 5,00 7. Pb 0,5 0

đường ở hướng đơng bắc, tây nam thành phố cĩ nồng độ các chất gây ơ nhiễm khơng khí, trong đĩ cĩ khí thải ơ tơ, xe máy cao hơn mức cho phép, đặc biệt là những con đường vận chuyển chính cũng cĩ nồng độ chì và NO2 trong khơng khí vượt ngưỡng mức quy định. Khu vực xung quanh nhà máy thép Thủ Đức, nhà máy xi măng Hà Tiên và các trục đường cĩ cơng trình đang thi cơng hiện nay cĩ nồng độ chì, bụi, NO2 cĩ xu hướng tăng cao.

Các loại phương tiện cơ giới đường bộ sử dụng chủ yếu là nguyên liệu hĩa thạch thải ra nhiều thành phần cịn kết hợp với các chất cĩ trong khơng khí tạo ra nhiều chất khác gây ơ nhiễm thứ cấp như oxitnitơ, bụi hạt lơ lững…v.v… khí thải ơ tơ, xe máy đang chiếm khoảng 70% tỷ lệ gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí, vậy mà các phương tiện này chỉ tiêu thụ 60% xăng dầu lại thải ra tới 92% HC, 84% CO, 52% NOX, điều này khơng cĩ sự tương ứng về tỷ lệ giữa nhiên liệu tiêu thụ và lượng khí độc hại phát thải từ xe cơ giới cũng do chất lượng xăng dầu kém và mơ tơ xe máy được chế tạo cĩ kết cấu và cơng nghệ lạc hậu, khơng cĩ hệ thống kiểm sốt khí thải, quan trọng hơn là các loại xe máy, ơ tơ được sản xuất trong nước, lưu hành chưa cĩ hành lang pháp lý về bảo dưỡng, sửa chữa định kỳ. TPHCM cĩ nồng độ bụi trong khơng khí gấp 6 lần so với mức cho phép, tổng lượng hạt bụi đo được từ khí thải khoảng 60.000 tấn/năm, trong đĩ 80% là khí thải từ phương tiện cơ giới đường bộ.

Một phần của tài liệu nghiên cứu vấn nạn kẹt xe ở quận bình thạnh và hậu quả môi trường (Trang 78 - 79)