Hiện trạng giao thơng quận Bình Thạnh

Một phần của tài liệu nghiên cứu vấn nạn kẹt xe ở quận bình thạnh và hậu quả môi trường (Trang 54)

2.2.1 .Hiện trạng giao thơng TPHCM

2.2.2 Hiện trạng giao thơng quận Bình Thạnh

Quận Bình Thạnh được xem là nút giao thơng quan trọng của TP.HCM là cửa ngỏ phía Đơng để vào TP.HCM. Do vậy, hàng ngày lượng phương tiện giao thơng lưu thơng qua khu vực này là rất lớn.

Với mật độ dân số lên tới 21.708 người /km2 (điều tra dân số 01/04/2009) cùng với sự phát triển kinh tế vượt trội hơn so với sự phát triển của cơ sở hạ tầng giao thơng đã làm ảnh hưởng mạnh mẽ tới quá trình giao thơng và chất lượng mơi trường đơ thị..

Giao thơng đơ thị đang gặp nhiều khĩ khăn: mạng lưới giao thơng thành phố nĩi chung và quận Bình Thạnh nĩi riêng hiện nay chất lượng kỹ thuật cịn thấp, phương tiện vận tải lạc hậu, quỹ đất dành cho giao thơng chiếm tỷ lệ nhỏ, hệ thống giao thơng trên các đường phố đã bị quá tải do nhu cầu giao thơng đang ngày càng tăng nhanh… Để giao thơng thơng suốt, mật độ diện tích đường giao thơng so với diện tích đất chung phải đạt 15%-25%. Tuy nhiên, với tình hình quỹ đất hiện tại, quận Bình Thạnh chỉ đủ khả năng đáp ứng 10%-15% diện tích đất dành cho giao thơng cộng với là quận cửa ngỏ phía Đơng TP.HCM nên dẫn đến việc giao lộ trong nội thành cĩ mật độ giao thơng cao, năng lực lưu thơng thấp, dễ bị ách tắc trong giờ cao điểm.

Theo kết quả điều tra thực tế qua phiếu khảo sát thì Quận Bình Thạnh thường bị kẹt xe tại khoảng thời gian từ 7h ÷9h và từ 16÷19h hàng ngày tại các điểm và con đường sau: - Vịng xoay hàng xanh. - Quốc lộ 13 khu vực cầu Bình Triệu. - Ngã 3 Trần Quý Cáp và Phan Văn Trị.

- Ngã 3 Nơ Trang Long và Phan Đăng Lưu.

- Đường Xơ Viết Nghệ Tỉnh.

- Xa lộ Hà Nội

- Đường Đinh Bộ Lĩnh.

CHƯƠNG 3

MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐẠC CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ

3.1 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP ĐO 3.1.1 Phương pháp đo nồng độ bụi

- Phương pháp: đo trực tiếp dựa vào sự va chạm của hạt bụi với đầu đo

- Nội dung phương pháp: Sự va chạm của các hạt bụi với đầu đo tạo ra điện tích hay dịng điện nhờ hiệu ứng áp điện. Đo được dịng cảm ứng này sẽ xác định được nồng độ bụi trong dịng khí

- Phương pháp: phân tích tính chất bụi

- Nội dung phương pháp: Dùng cân phân tích trọng lượng, thành phần và kích thước hạt bụi

- Bụi được giữ lại nhờ bộ phận lọc sau đĩ sử dụng cân, tỷ trọng kế, lắng trong dung dịch, dùng kính hiển vi … để phân tích thành phần và kích thước hạt bụi.

- Nồng độ bụi cần đo = Tổng trọng lượng bụi thu được (g) / lưu lượng khí qua thiết bị (m3)

3.1.2 Phương pháp đo nồng độ S02

 Phương pháp:

Phương pháp trắc phổ dùng thuốc thử Pararosanilin (phương pháp West – Gaeke)

 Thiết bị và dụng cụ:

 Phương pháp trắc phổ dùng thuốc thử Pararosanilin: Thiết bị thu mẫu khí DESAGA,

impinger, máy đo quang phổ (548 nm), ống nghiệm.

3.1.3 Phương pháp đo nồng độ NO2

 Phương pháp: Phương pháp trắc phổ dùng thuốc thử NEDA (N-(I- Naphtylethylene diamine))

 Thiết bị và dụng cụ: Thiết bị thu mẫu khí DESAGA, impinger, máy đo quang phổ (540nm), ống nghiệm.

3.2 THU THẬP SỐ LIỆU DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ VEN ĐƯỜNG VÀ KẾT QUẢ QUAN TRẮC ĐƯỜNG VÀ KẾT QUẢ QUAN TRẮC

3.2.1 Số liệu về ơ nhiễm khơng khí: các số liệu này được thu thập từ hệ thống quan trắc khơng khí của thành phố của Chi Cục bảo vệ Mơi trường TP.HCM

Giới thiệu sơ lược hệ thống các trạm quan trắc khơng khí tự động

Hình 3-3. Thiết bị thu mẫu khí DESAGA

3.2.1.1 Hệ thống quan trắc khơng khí tự động

Từ 2003 cho đến nay, hệ thống quan trắc chất lượng khơng khí tự động đang hoạt động bao gồm 09 trạm (xem bản đồ Vị trí các trạm Quan trắc Chất lượng khơng

khí). Tần suất và thơng số đo đạc: đo 24/24 giờ với các thơng số PM10, SO2, NOx, CO và O3.

 05 trạm quan trắc chất lượng khơng khí xung quanh - Tân Sơn Nhất - 56 Trương Quốc Dung,

- Thủ Đức - Phịng Tài nguyên và Mơi trường quận Thủ Đức, - UBND quận 2,

- Cơng viên phần mềm Quang Trung, - Thảo Cầm Viên.

 04 trạm quan trắc chất lượng khơng khí ven đường - Sở KH&CN - 244 Điện Biên Phủ,

- Trường THPT Hồng Bàng - Quận 5, - Bệnh viện Thống Nhất - Quận Tân Bình,

- Phịng Giáo dục Huyện Bình Chánh - Quận Bình Tân.

3.2.1.2. Hệ thống quan trắc Benzene - Toluene – Xylen:

Từ tháng 3/2008, hệ thống quan trắc các thơng số Benzen, Toluen và Xylene gây ơ nhiễm khơng khí ven đường, khu dân cư và khu cơng nghiệp gồm 08 trạm (xem

bản đồ Vị trí các trạm Quan trắc Chất lượng khơng khí). Tần suất và thơng số đo

đạc: Đo 1 lần/tháng với các thơng số Benzen (C6H6), Toluen (C7H8) và Xylene (C8H10).

 Trung tâm Sức khỏe lao động,  Sở KH&CN,

 Trung tâm Y tế dự phịng,  Bệnh viện Thống nhất,  Trường PTTH Hồng Bàng,

 Trung tâm Giáo dục Huyện Bình Chánh,  Tân Sơn Hịa (trạm khu dân cư),

 Khu cơng nghiệp Tân Bình (trạm khu cơng nghiệp).

3.2.1.3. Hệ thống quan trắc bán tự động

 Vịng Xoay Hàng Xanh,

 Ngã tư Đinh Tiên Hồng - Điện Biên Phủ,  Vịng xoay Phú Lâm,

 Vịng xoay An Sương,  Ngã 6 Gị Vấp,

 Ngã 4 Nguyễn Văn Linh - Huỳnh Tấn Phát.

Tần suất và thơng số đo đạc: Tiến hành thu mẫu 10ngày trong tháng vào các thời điểm 7h, 10h và 15h. Các thơng số đo đạc gồm: NO2, CO, chì, bụi tổng và tiếng ồn.

Hình3-4: Bản đồ vị trí các trạm Quan trắc chất lượng khơng khí

3.2.2 Khảo sát chất lượng khơng khí tại quận Bình Thạnh

- Địa điểm: Nút giao thơng vịng xoay Hàng Xanh

- Thời gian đo: ngày 12/06/2010. Đo hàm lượng bụi vào 2 thời điểm đĩ là thời điểm cĩ lượng xe nhiều nhất (giờ cao điểm) và thời điểm cĩ lượng xe trung bình (thời gian bình thường). Mỗi thời điểm tiến hành lấy mẫu trong khoảng 60 phút.

-Chọn thời gian đo vào giờ cao điểm: khoảng từ 17 – 18h. -Chọn thời gian đo vào giờ bình thường: khoảng 8 – 9h.

-Khu vực chọn để đo: đo tại 3 vị trí (tất cả 3 vị trí đều hướng về đường Xơ Viết Nghệ Tĩnh vì tại đây là nơi tập trung nhiều xe cộ nhất để di chuyển vào thành phố)

-Vị trí 2:Giữa đường, đoạn Xơ Viết Nghệ Tĩnh -Vị trí 3: Bên lề đường Xơ Viết Nghệ Tĩnh Phương pháp đo đạc, lấy mẫu, phân tích:

-Lấy mẫu bụi bằng máy lấy mẫu khơng khí Apex Series.

-Bụi được xác định theo phương pháp đo bụi trọng lượng, cân phân tích Sartoius, độ nhạy 1 x 10-5 gr.

-Phương pháp đo bụi lơ lửng: xác định hàm lượng bụi theo phương pháp đếm hạt (thiết bị đếm hạt Laser)

Theo TCVN 5937 - 2005 bụi được thu giữ trên giấy lọc sau khi qua bộ phận tách lọc các hạt bụi thơ cĩ kích thước 50m. Giấy được cân trước và sau khi lấy mẫu trong cùng một điều kiện. Hàm lượng bụi trong khơng khí được xác định trên cơ sở chênh lệch trọng lượng của giấy lọc và thể tích khí đã thu.

Hàm lượng bụi trong khơng khí <= 0,1 mg/m3 thì thể tích mẫu khí cần tối thiểu là 1m3.

3.2.3 Lấy mẫu phân tích:

Loại Phương pháp Số mẫu

Bụi Xác định hàm lượng bụi theo phương pháp

đếm hạt 02

CO2

Phương pháp trắc phổ dùng thuốc thử NEDA (N-(I-Naphtylethylene diamine)) 02 SO2

Phương pháp trắc phổ dùng thuốc thử Pararosanilin (phương pháp West – Gaeke) 02

3.3 NHỮNG CƠ SỞ ĐỂ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP

Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 5937) Tiêu chuẩn cho phép (TCCP)

Tiêu chuẩn WHO

Bảng 3-1: CÁC TIÊU CHUẨN

CO

TCVN 5937 – 2005

Chất lượng khơng khí – Tiêu chuẩn chất lượng khơng khí xung quanh

Trung bình giờ 30 mg/m3

BỤI

TCVN 5937 – 2005

Chất lượng khơng khí – Tiêu chuẩn chất lượng khơng khí xung quanh

Trung bình giờ 0,3

mg/m3

NO2

TCVN 5937 – 2005

Chất lượng khơng khí – Tiêu chuẩn chất lượng khơng khí xung quanh

Trung bình giờ 0,2

mg/m2

ỒN

TCVN 5949 – 1998

Âm học – Tiếng ồn khu vực cơng cộng và dân cư

ức ồn tối đa cho phép

Từ 6h đến 18h

(Khu dân cư xen kẽ trong khu vực thương mại, dịch vụ, sản xuất)

CHƯƠNG 4

KẾT QUẢ ĐO ĐẠC VÀ NHẬN XÉT

4.1 HIỆN TRẠNG Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ TỪ CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Thành phố Hồ Chí Minh cĩ diện tích 2095 km2, dân cư khoảng hơn 8 triệu người. Với tiến trình đơ thị hố nhanh và dân số lớn do đĩ thành phố Hồ Chí Minh là một siêu đơ thị, với Điều chỉnh quy hoạch tổng mặt bằng thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, đã được Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt trong quyết định số 123/1998/QD-TTG ngày 10/07/1998 vào những năm 2020, quy mơ thành phố sẽ lên tới 10 triệu người.

Cuối năm 2007, thành phố Hồ Chí Minh cĩ 3.365 con đường với tổng chiều dài 3.223km. Diện tích đường giao thơng so với diện tích đất của thành phố mới đạt 1,44km/km², ước khoảng 1,7%. Đây là một tỷ lệ rất thấp so với tiêu chuẩn của các nước tiên tiến. Để giao thơng thơng suốt, mật độ diện tích đường giao thơng so với diện tích đất của thành phố phải đạt 15%-25%.Những giao lộ trong nội thành cĩ mật độ giao thơng cao, năng lực lưu thơng thấp, dễ bị ách tắc trong giờ cao điểm.

Xe gắn máy bùng nổ với tốc độ nhanh chĩng: 4 triệu chiếc (thống kê năm 2009), bình quân mỗi tháng tăng thêm 20 ngàn xe. Với 4 triệu xe gắn máy cộng với khoảng 2 triệu chiếc xe đạp đây là tín hiệu nguy cơ báo động cho sự đi lại của thành phố cần sớm cĩ chủ trương hạn chế việc nhập và phát triển mơtơ, xe gắn máy trên địa bàn.

Phương tiện đi lại của người dân thành phố chủ yếu bằng phương tiện cá nhân xe gắn máy, xe đạp với cơ cấu đi lại như sau:

Xe đạp, xe máy: 80 – 90%

Tỷ lệ sử dụng phương tiện giao thơng đi lại bất hợp lý: xe đạp (25%), xe gắn máy (68%), xe hơi (3%), giao thơng cơng cộng (3%), phương tiện khác (1%). Từ các số liệu trên cho thấy cần phải giảm tỷ lệ sử dụng xe gắn máy và tăng tỷ lệ sử dụng các loại hình giao thơng cơng cộng.

Đồ thị 4 – 1: Dự báo tăng số lượng xe cộ tại thành phố Hồ Chí Minh

Dự báo tăng số lượng xe năm 2006-2015 0 2000000 4000000 6000000 8000000 10000000 2006 2010 2015 Năm L ư n g x e ( tr iệ u c h iế c ) Lượng xe máy Lượng xe ơtơ

( Nguồn: Quy hoạch phát triển ngành xe tại Việt Nam giai đoạn 2006 – 2015)

Nhận xét:

Theo dự báo thì số lượng xe cộ ở thành phố Hồ Chí Minh ngày càng tăng và cĩ xu hướng tăng nhiều hơn so với năm trước. Đặc biệt là lượng xe máy, như biểu đồ cho thấy từ năm 2006 – 2010 lượng xe máy tăng lên 1.100.000 chiếc (tăng 23,92%),

nhưng năm 2010 – 2015 thì lượng xe máy tăng lên 4.400.000 chiếc (tăng 48,88%). Trong khi đĩ số lượng xe ơtơ cũng tăng lên đáng kể đến năm 2015 lượng ơtơ là 5.000.000 chiếc.

4.2.HIỆN TRẠNG Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ TẠI QUẬN BÌNH THẠNH 4.2.1. Hiện trạng chung:

Quận Bình Thạnh là cửa ngỏ phía Đơng của TP.HCM nên số lượng xe cộ lưu thơng qua khu vực này hàng này là rất lớn, gây nên tình trạng kẹt xe làm cho mơi trường khơng khí nĩi chung, bụi, tiếng ồn nĩi riêng bị ơ nhiễm.

-Tại Quận Bình Thạnh cĩ điểm quan trắc chất lượng khơng khí tại vịng xoay xoay Hàng Xanh (là đầu nút giao thơng chính của thành phố và các tỉnh phía Bắc cũng như tồn miền Nam), đây chính là khu vực tiêu biểu để đánh giá chất lượng khơng khí chung cho cả quận. Sau khi tiến hành đo đạc tại 3 vị trí (Vị trí 1: phía dưới

lề đường sát khu vực vịng xoay Hàng Xanh, Vị trí 2:Giữa đường, đoạn Xơ Viết Nghệ Tĩnh , Vị trí 3: Bên lề đường Xơ Viết Nghệ Tĩnh) của Chi cục bảo vệ mơi trường

TP.HCM, chúng ta cĩ kết quả sau:

4.2.1.1. Đo bụi:

Bảng 4-1: Kết quả đo bụi tại nút giao thơng vịng xoay Hàng Xanh

(Đơn vị đo:mg/m3)

Địa điểm đo Nồng độ bụi lơ lửng

8 – 9h 17 – 18h

Vị trí 1 0,42 0,65

Vị trí 2 0,75 0,93

Vị trí 3 0,69 1,02

Tiêu chuẩn chất lượng khơng khí xung quanh

(TCVN 5937 – 2005)

Đồ thị 4-2: Kết quả đo đạc nồng độ Bụi (mg/m3) tại Ngã tư Hàng Xanh tháng 4/2008

Đồ thị 4-3: So sánh kết quả đo đạc nồng độ Bụi (mg/m3) tại ngã tư Hàng Xanh tại vị trí 1

Nhận xét:

Dựa vào kết quả đo đạc chúng ta dễ dàng nhận thấy: -Nồng độ bụi tại đây luơn cao hơn tiêu chuẩn cho phép.

- Nồng độ bụi đo được tại 3 vị trí xung quanh nút giao thơng cho thấy càng xa khu vực Hàng Xanh, nồng độ bụi càng tăng phù hợp so với ơ nhiễm dạng hạt, các chất độc hại nhẹ hơn so với ơ nhiễm dạng hạt nên theo lực quán tính dịng chuyển động luơn mang chúng từ trung tâm rải ra các phía, nhất là phía cuối hướng giĩ.

- Sự thay đổi nồng độ bụi phụ thuộc vào số lượng xe chạy qua giao lộ. Số lượng xe càng nhiều thì mức độ ơ nhiễm càng tăng.

-Vào thời điểm từ 17 – 18h nồng độ bụi cao hơn so với lúc 8 – 9h. -Mức độ ơ nhiễm mùa khơ cao hơn mùa mưa.

4.2.1.2.Tiếng ồn

Kết quả đo đạc tiếng ồn của chi cục Bảo vệ Mơi trường Diễn ở vịng xoay Hàng Xanh trong thời gian từ năm 2000 đến 2007 được thống kê trong bảng sau dưới dạng giá trị trung bình năm của các mức ồn cực đại (max) và cực tiểu (min) ghi nhận được trong các lần đo đạc trong năm (12 tháng/năm x10 ngày/tháng x 3 lần/ngày =360 lần đo/năm):

Bảng 4-2: Diễn biến tiếng ồn tại 6 trạm quan trắc khơng khí bán tự động

(Đơn vị đo:dBA)

Năm

Giá trị tiếng ồn

Hàng Xanh ĐTH-ĐBP Phú Lâm An Sương Gị Vấp NVL-HTP

(Nguồn: Chi cục bảo vệ mơi trường TP.HCM, 2000-2007)

Nhận xét:

- Kết quả đo cho thấy hầu hết các giá trị tiếng ồn ghi nhận qua các năm từ năm 2000 đến năm 2007 tại 6 vị trí nêu trên đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép 75 dBA. - Ơ nhiễm tiếng ồn tại ngã tư An Sương là nghiêm trọng nhất do ở đây giao với Quốc lộ 1A nên lượng xe tải lớn lưu thơng nhiều. Hơn nữa tại đây cịn cĩ 1 bến xe nên cĩ khá nhiều âm thanh cộng hưởng.

- Tiếng ồn tại vịng xoay hàng xanh kể từ năm 2001 tới nay cứ tăng liên tục, chứng tỏ lượng xe lưu thơng càng ngày càng tăng và các biện pháp giảm thiểu mà TP.HCM cũng như quận Bình Thạnh đưa ra la chưa đạt được hiệu quả như mong muốn.

4.2.1.3. Kết quả đo đạc các chỉ tiêu khơng khí ven đường khác tại ngã tư Hàng Xanh so với các ngã tư khác

a. Khí SO2

Đồ thị 4-4: Kết quả đo đạc nồng độ SO2 ven đường (mg/m3) tại các ngã tư đợt đo 1/2009

2000 72,77 80,32 81,74 88,06 72,38 80,34 - - - - - - 2001 72,64 79.13 81,12 87,73 72,79 79,26 - - - - - - 2002 73,49 79,45 79,38 80,81 73,31 79,20 - - - - - - 2003 73,47 79,53 79,38 80,81 73,31 79,20 - - - - - - 2004 74,74 80,38 80,13 85,23 72,79 79,26 - - - - - - 2005 74,74 80,77 77,60 82,18 75,12 79,74 77,27 84,89 76,94 82,61 75,64 80,24 2006 75,78 79,95 76,59 80,87 75,80 79,63 78,37 82,83 77,12 81,26 74,11 79,71 2007 75,42 80,32 76,11 80,83 75,26 79,80 77,54 82,72 74,80 80,96 74,54 79,56

Một phần của tài liệu nghiên cứu vấn nạn kẹt xe ở quận bình thạnh và hậu quả môi trường (Trang 54)