Nhận xét chung về tình hìn hơ nhiễm khơng khí

Một phần của tài liệu nghiên cứu vấn nạn kẹt xe ở quận bình thạnh và hậu quả môi trường (Trang 71 - 74)

2.2.1 .Hiện trạng giao thơng TPHCM

c. Khí CO

4.2.1.4 Nhận xét chung về tình hìn hơ nhiễm khơng khí

Dựa vào kết quả quan trắc trên chúng ta cĩ thể đưa ra các nhận xét sau:

- Bụi là nguyên nhân gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí chính với 100% kết quả đo đạc vượt tiêu chuẩn cho phép. Nồng độ bụi tỉ lệ thuận với lưu lượng xe tham gia giao thơng. Kết quả đo đạc vào tháng 1/2009 một trong những tháng cĩ lưu lượng tham gia giao thơng lớn trong năm cao hơn kết quả đo đạc vào tháng 4/2008.

- Nguyên nhân chính gây ơ nhiễm bụi là từ các phương tiện giao thơng vận tải nên do đĩ mà cĩ sự khác nhau ở mức độ ơ nhiễm tại các thời điểm khác nhau.

- Các chỉ tiêu cịn lại CO, NO2, SO2 đo được tại ngã tư Hàng Xanh đều nhỏ hơn TCCP. Cĩ thể là do tình trạng kẹt xe nội thành phức tạp hơn tại nag4 tư Hàng Xanh.

- Nhìn chung, diễn biến chất lượng mơi trường khơng khí tỷ lệ thuận với số lượng phương tiện giao thơng tham gia trên đường, đạt giá trị cao vào thời gian cao điểm sáng (7 - 9h) hoặc chiều (16 - 18h), cĩ xu hướng giảm trong khoảng thời gian từ 10 đến 14h mỗi ngày. Và đặc biệt tăng cao khi cĩ kẹt xe.

4.2.1.5. Nhận xét chung về tình hình Ơ nhiễm tiếng ồn tại quận Bình Thạnh.

Dựa vào số liệu tiếng ồn đo được qua các năm tại các nút giao thơng chính ở Bảng 4-2 cho chúng ta thấy:

-TP.HCM đang bị ơ nhiễm tiếng ồn nghiêm trọng trong đĩ hoạt động giao thơng đường bộ là một trong những nguồn đĩng gĩp chủ yếu. Liên tục trong những năm qua, các giá trị đo đạc được luơn vượt ngưỡng ồn cho phép lớn nhất quy định trong TCVN 5949 – 1999 là 75 dBA.Vào ban ngày (khoảng từ 6h – 18h), khả năng ảnh hưởng của tiếng ồn lên cộng đồng dân cư cư ngụ xung quanh là khơng lớn nhưng lại cĩ tác động đáng kể lên các đối tượng thường xuyên làm việc và sinh hoạt ven đường như cảnh sát giao thơng, người bán hàng tại các quán xá, xe đẩy ven đường.

-Ngồi ra, kết quả đo đạc từ đề tài của PGS.TS. Nguyễn Đình Tuấn cịn cho thấy khơng cĩ sự cách biệt lớn về mức ồn giữa thời gian ban ngày và ban đêm tại các nút giao thơng này, mức chênh lệch chỉ từ 2-5 dBa. Đặc biệt vào ban đêm khi tiếng ồn tối đa cho phép hạ thấp xuống mức 50 dBA, vốn thích hợp cho điều kiện nghỉ ngơi của cộng đồng dân cư, thì mức ồn đo đạc tại các nút giao thơng này vẫn duy trì ở mức từ 72 đến trên 82 dBA. Do đĩ vấn đề ơ nhiễm tiếng ồn thực sự cĩ nguy cơ ảnh hưởng xấu đến cuộc sống và sức khoẻ của người dân sinh sống dọc theo các trục đường giao thơng này.

-Khơng riêng kết quả đo nĩi trên, kết quả quan trắc tiếng ồn của Chi Cục bảo

xoay Hàng xanh nhiều lần đạt tới 85 dBA, vượt xa ngưỡng tiếng ồn cao nhất cho phép là 75 dBA.

-Quận Bình Thạnh là cửa ngỏ vào TP.HCM nên cùng với sự phát triển của TP.HCM, các phương tiện giao thơng và dân số ơ nhiễm tiếng ồn sẽ ngày một gia tăng nếu như các cơ quan chức năng khơng cĩ biện pháp ngăn ngừa kịp thời.

CHƯƠNG 5

HẬU QUẢ MƠI TRƯỜNG CỦA KẸT XE VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ

BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU

5.1. HẬU QUẢ MƠI TRƯỜNG CỦA VẤN NẠN KẸT XE

Kẹt xe gây rất nhiều hậu quả cho mơi trường vì nĩ liên quan tới nhiều ngành ngề, lĩnh vực, cá nhân cũng như tổ chức. Tuy nhiên, trong giới hạn của đề tài này. Chúng ta chỉ nghiên cứu ở 2 khía cạnh là ơ nhiễm khơng khí và ơ nhiễm tiếng ồn.

Một phần của tài liệu nghiên cứu vấn nạn kẹt xe ở quận bình thạnh và hậu quả môi trường (Trang 71 - 74)