CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu khác
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu là phƣơng pháp thƣờng sử dụng trong nghiên cứu tổng quan về cơ sở lý luận, các lý thuyết nói chung.
Phƣơng pháp này đƣợc học viên sử dụng khi nghiên cứu các vấn đề lý luận hay lý thuyết tổng quản về nhân lực và quản lý nhân lực tại Chƣơng 1. Học viên đã tìm đọc và thu thập các lý thuyết về nhân lực và quản lý nhân lực qua các giáo trình về nhân lực, các bài viết về quản lý nhân lực trên các tạp chí, các trang web, từ đó học viên rút ra những vấn đề cơ bản nhƣ khái niệm về nhân lực, quản lý nhân lực, nội dung công tác quản lý nhân lực tại các đơn vị quản lý nhà nƣớc để làm cơ sở thực hiện chƣơng 3 và chƣơng 4.
2.2.2. Phương pháp thống kê mô tả
Trong luận văn, phƣơng pháp này đƣợc dùng để xử lý và phân tích các con số của các hiện tƣợng số lớn để tìm hiểu bản chất và tính quy luật của chúng trong
điều kiện thời gian và không gian cụ thể. Các số liệu thu thập đƣợc sẽ đƣợc liệt kê theo thời gian theo từng chỉ tiêu cụ thể. Phƣơng pháp này kết hợp với phân tích đồ họa đơn giản nhƣ các đồ thị mô tả dữ liệu, biểu diễn các dữ liệu thông qua đồ thị, bảng biểu diễn số liệu tóm tắt. Trong luận văn đó là các bảng biểu thể hiện số lƣợng, cơ cấu của chỉ tiêu nghiên cứu. Từ các bảng số liệu, tác giả sẽ sử dụng các biểu đồ để thấy rõ hơn cũng nhƣ có cái nhìn sinh động hơn về cơ cấu của các yếu tố đang phân tích. Chúng tạo ra đƣợc nền tảng để phân tích định lƣợng về số liệu. Để từ đó hiểu đƣợc hiện tƣợng và đƣa ra quyết định đúng đắn.
2.2.3. Phương pháp phân tích
2.2.3.1. Đối với số liệu sơ cấp
Toàn bộ số liệu thu đƣợc thông qua kết quả tổng hợp phiếu điều tra đã gửi cho 70 công chức, viên chức và ngƣời lao động đang làm việc tại Sở Khoa học và Công nghệ Phú Thọ sẽ đƣợc xử lý với sự hỗ trợ của phần mềm thống kê thông dụng trên máy tính là SPSS và EXCEL. Kết quả điều tra sẽ đƣợc tập hợp trên các bảng tính tỷ lệ phần trăm và qua đó đánh giá đƣợc mức độ hài lòng của của nhân viên đối với công tác quản lý nhân lực tại Sở Khoa học và Công nghệ Phú Thọ.
Đánh giá kết quả xử lý số liệu: Từ kết quả xử lý số liệu, tìm các điểm chƣa phù hợp trong thực hiện công tác đào tạo, mức lƣơng thƣởng ví dụ nhƣ: nội dung đào tạo đáp ứng đƣợc yêu cầu công việc nhƣ thế nào, mức lƣơng có thỏa mãn ngƣời lao động ảnh hƣởng tới công tác quản lý nhân lực. Tìm các giải pháp nâng cao công tác quản lý nhân sự: Từ những thông tin thu thập đƣợc từ kết quả xử lý số liệu, tác giả sẽ đƣa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và chế độ lƣơng thƣởng cho phù hợp với mong muốn của ngƣời lao động tại đơn vị.
2.2.3.2. Đối với số liệu thứ cấp
Tác giả phân tích các số liệu về nhân lực qua 3 năm 2013- 2015 để thấy đƣợc các biến động về nhân lực qua các năm theo độ tuổi, giới tình, ngành nghề đƣợc đào tạo...
- Phương pháp so sánh, đối chiếu
Trong luận văn phƣơng pháp này đƣợc sử dụng phổ biến trong phân tích, tính toán để xác định mức độ, xu hƣớng biến động của các chỉ tiêu phân tích, xem
xét mức độ biến động của các năm theo thời gian, không gian nghiên cứu khác nhau. Cùng một chỉ tiêu nhƣng nó sẽ có ý nghĩa khác nhau ở các thời gian và không gian khác nhau. Do đó các số liệu tác giả thu thập đƣợc sẽ đƣợc sắp xếp một cách logic theo trình tự thời gian và đƣa về cùng một thời điểm khi so sánh.
Áp dụng phƣơng pháp này, tác giả sẽ sử dụng các hàm cơ bản trong phần mềm Excel để tính toán các mức độ biến động nhƣ xác định tỷ trọng của chỉ tiêu nghiên cứu, dùng chỉ tiêu tuyệt đối và tƣơng đối để xem xét tốc độ phát triển bình quân, tốc độ tăng, giảm của năm sau so với năm trƣớc.Từ đó lập bảng phân tích so sánh qua các năm xem mức độ tăng, giảm và phân tích nguyên nhân của sự tăng, giảm đó. Qua đó cũng dự báo đƣợc những biến động của chỉ tiêu nghiên cứu trong giai đoạn tiếp theo.
- Phương pháp phân tổ thống kê
Phân tổ thống kê là căn cứ vào một hay một số tiêu thức để tiến hành phân chia các đơn vị của hiện tƣợng nghiên cứu thành các tổ và tiểu tổ sao cho các đơn vị trong cùng một tổ thì giống nhau về tính chất, ở khác tổ thì khác nhau về tính chất. Ý nghĩa của phƣơng pháp này nhằm hệ thống hóa và phân tích các số liệu thu thập, từ đó xem xét thực trạng vấn đề nghiên cứu. Qua đây ta thấy đƣợc mối liên hệ, sự tác động qua lại giữa các yếu tố. Trong luận văn, tác giả sử dụng phƣơng pháp này để chia số liệu thu thập đƣợc thành các nhóm khác nhau nhƣ số lƣợng, cơ cấu, trình độ, trình độ ngoại ngữ, tin học của nhân viên. Sau đó tác giả sẽ đi xem xét thực trạng của từng vấn đề nghiên cứu và mối quan hệ giữa các vấn đề này.
- Phương pháp tổng hợp và phân tích tư liệu khoa học
Trong luận văn, phƣơng pháp này dùng để phân tích và tổng hợp các tài liệu liên quan đến đề tài. Từ đó xác định những vấn đề chung và vấn đề riêng nhằm giải quyết nhiệm vụ của đề tài đặt ra. Qua phƣơng pháp này phân tích thực trạng quản lý nhân lực tại Sở Khoa học và Công nghệ Phú Thọ. Sau đó, tổng hợp và phân tích những điều đã đạt đƣợc và chƣa đạt đƣợc để đƣa các giải pháp hoàn thiện quản lý nhân lực tại Sở Khoa học và Công nghệ Phú Thọ trong thời gian tới.
CHƢƠNG 3
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHÖ THỌ 3.1. Tổng quan Sở Khoa học và Công nghệ Phú Thọ
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
3.1.1.1. Thông tin chung
Tên tiếng Việt: Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Phú Thọ
Địa chỉ: Đƣờng Kim Đồng, P. Gia Cẩm, TP.Việt Trì, Tỉnh Phú Thọ. Điện thoại: 0210 3846343 - Fax: 0210 3847333
Website: http://sokhoahoccongnghe.phutho.gov.vn
3.1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển
Sở Khoa học và Công nghệ (tiền thân là Ban Kỹ thuật tỉnh) đƣợc thành lập theo Quyết định số 181/QĐ-TCCB ngày 01/3/1960 của Ủy ban hành chính tỉnh Phú Thọ. Trải qua các giai đoạn phát triển, để đáp ứng vai trò là động lực của sự phát triển Ban Kỹ thuật đƣợc chuyển thành Sở Khoa học và Công nghệ với chức năng quản lý nhà nƣớc về khoa học và công nghệ. Quá trình phát triển trải qua các giai đoạn sau đây:
Giai đoạn 1: Từ tháng 3 năm 1960 đến tháng 2 năm 1993
Ngày 1/3/1960 cơ quan quản lý khoa học của Tỉnh Phú thọ ra đời mang tên là Ban kỹ thuật tỉnh Phú Thọ theo Quyết định số 181-QĐ/TCCB của UBND tỉnh Phú Thọ. Với chức năng giúp Ủy ban hành chính tỉnh Phú Thọ và cấp ủy địa phƣơng lãnh đạo công tác khoa học, kỹ thuật về mọi mặt: đƣờng lối phƣơng châm, tổ chức, kế hoạch, học thuật nhằm thực hiện đƣờng lối Khoa học và kỹ thuật của Đảng, Chính phủ tại địa phƣơng.
- Năm 1969 Ban kỹ thuật đƣợc đổi tên thành Ban Khoa học và kỹ thuật thực hiện chức năng giúp UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý Nhà nƣớc về công tác khoa học kỹ thuật. Ban khoa học và kỹ thuật gồm các tổ chức:- Bộ phận kế hoạch - tổng hợp; - Chi cục Tiêu chuẩn - Đo lƣờng - Chất lƣợng
Giai đoạn 2: Từ tháng 2 năm 1994 đến tháng 2 năm 2003
Tháng 2 năm 1994 đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới đất nƣớc, với vai trò là động lực của sự phát triển Ban Khoa học kỹ thuật đƣợc chuyển thành Sở Khoa học, công nghệ và Môi trƣờng. Là cơ quan chuyên môn của UBND tỉnh thực hiện chức năng quản lý Nhà nƣớc về khoa học, công nghệ và Môi trƣờng. Trong thời kỳ này là hội nhập trên qui mô toàn cầu đồng thời sự phát triển kinh tế - xã hội của Tỉnh đang bƣớc vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong đó có hoạt động Khoa học và Công nghệ. Ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp, lựa chọn những công nghệ tiên tiến, phù hợp với địa phƣơng, tăng cƣờng cơ sở vật chất cho hoạt động nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao công nghệ, tiêu chuẩn, đo lƣờng, chất lƣợng…
Giai đoạn 3: Từ tháng 4 năm 2003 đến nay
Thực hiện quyết định số 45/QĐ-TTg ngày 02/04/2003 của Thủ tƣớng Chính Phủ Sở Khoa học, công nghệ và Môi trƣờng Phú Thọ đƣợc đổi tên thành Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Phú Thọ. Sở Khoa học và Công nghệ là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện quản lý nhà nƣớc về Khoa học và Công nghệ, phát triển tiềm lực Khoa học và Công nghệ trên tất cả các lĩnh vực kinh tế-xã hội; tiêu chuẩn, đo lƣờng, chất lƣợng, sản phẩm, sở hữu trí tuệ, an toàn bức xạ và hạt nhân trên địa bàn Tỉnh theo quy định của pháp luật.
Từ tháng 1/2006 đến nay: Sở Khoa học và Công nghệ là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh có chức năng tham mƣu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý nhà nƣớc về Khoa học và Công nghệ, bao gồm: hoạt động Khoa học và Công nghệ; phát triển tiềm lực Khoa học và Công nghệ; tiêu chuẩn, đo lƣờng, chất lƣợng; sở hữu trí tuệ; ứng dụng bức xạ và đồng vị phóng xạ; an toàn bức xạ và hạt nhân; các dịch vụ công trong lĩnh vực thuộc Sở quản lý trên địa bàn theo quy định của pháp luật.
3.1.2. Chức năng và nhiệm vụ
3.1.2.1. Chức năng
Sở Khoa học và Công nghệ là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân
dân tỉnh có chức năng tham mƣu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý nhà nƣớc về khoa học và công nghệ, bao gồm: Hoạt động khoa học và công nghệ; phát triển tiềm
lực khoa học và công nghệ; tiêu chuẩn, đo lƣờng, chất lƣợng; sở hữu trí tuệ; ứng dụng bức xạ và đồng vị phóng xạ; an toàn bức xạ và hạt nhân; quản lý và tổ chức thực hiện các dịch vụ công về các lĩnh vực thuộc phạm vi chức năng của Sở theo quy định của pháp luật.
Sở Khoa học và Công nghệ có tƣ cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng; chấp hành sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức và hoạt động của Ủy ban nhân dân tỉnh, đồng thời chịu sự chỉ đạo, hƣớng dẫn, thanh tra, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Bộ Khoa học và Công nghệ.
3.1.2.2. Nhiệm vụ
Xây dựng và triển khai các kế hoạch dài hạn và ngắn hạn về nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ phục vụ chiến lƣợc phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh. Tổ chức quản lý các chƣơng trình, đề tài nghiên cứu khoa học, các dự án phát triển công nghệ do nhà nƣớc cấp kinh phí.
Tổ chức tuyển chọn và phê duyệt các nhiệm vụ cụ thể và các cá nhân phụ trách nhằm thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ của tỉnh. Theo dõi, kiểm tra thực hiện, tổ chức đánh giá, nghiệm thu và công bố kết quả nghiên cứu khoa học.
Hƣớng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, đề án, dự án, cơ chế, chính sách về khoa học và công nghệ sau khi đƣợc phê duyệt,
ban hành; thông tin, tuyên truyền, hƣớng dẫn, phổ biến, giáo dục, theo dõi thi hành pháp
luật về khoa học và công nghệ của địa phƣơng; hƣớng dẫn các Sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân các huyện, thành, thị, tổ chức khoa học và công nghệ của địa phƣơng
Quản lý, tổ chức giám định, đăng ký, cấp, điều chỉnh, thu hồi, gia hạn các
loại giấy phép, giấy chứng nhận, giấy đăng ký, văn bằng, chứng chỉ trong phạm vi, chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao theo phân công, phân cấp hoặc ủy quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh.
Lập kế hoạch và dự toán chi đầu tƣ phát triển, chi sự nghiệp khoa học và công nghệ từ ngân sách nhà nƣớc hàng năm dành cho lĩnh vực khoa học và công nghệ của địa phƣơng trên cơ sở tổng hợp dự toán của các Sở, ban, ngành, Ủy ban nhân dân huyện, thành, thị và các cơ quan liên quan. Theo dõi, kiểm tra việc sử dụng ngân sách
nhà nƣớc cho lĩnh vực khoa học và công nghệ của tỉnh theo quy định của Luật ngân sách nhà nƣớc và Luật khoa học và công nghệ.
Về quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; Phát triển thị trƣờng khoa học và công nghệ; Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật và công nghệ; khai thác, công bố, tuyên truyền kết quả nghiên cứu khoa học; Về sở hữu trí tuệ; Về tiêu chuẩn, đo lƣờng, chất lƣợng; Về ứng dụng bức xạ và đồng vị phóng xạ, an toàn bức xạ và hạt nhân; Về thông tin, thống kê khoa học và công nghệ;Về dịch vụ công
Thực hiện hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ theo quy định của pháp luật và theo phân công, phân cấp hoặc ủy quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh.
Thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực khoa học và công nghệ theo quy định của pháp luật và theo sự phân công, phân cấp hoặc ủy quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh; và các hoạt động khác liên quan đến lĩnh vực phụ trách.
3.1.3. Cơ cấu tổ chức
Là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh có chức năng tham mƣu, giúp Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý nhà nƣớc về khoa học và công nghệ, Cơ cấu tổ chức Sở Khoa học và Công nghệ Phú Thọ thể hiện Hình 3.1.
Hình 3.1. Cơ cấu tổ chức Sở Khoa học và Công nghệ Phú Thọ
Nguồn: Văn phòng Sở
Chức năng nhiệm vụ
Ban Giám đốc sở
Lãnh đạo, chỉ đạo và chịu trách nhiệm trƣớc HĐND, UBND tỉnh về lĩnh vực quản lý khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh Phú Thọ.
Phòng Quản lý Khoa học
+ Chức năng: Tham mƣu, giúp Giám đốc Sở thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về công tác nghiên cứu khoa học, phát triển nguồn lực khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh theo quy định của pháp luật.
+ Nhiệm vụ:
- Đề xuất, xây dựng các cơ chế, chính sách, biện pháp thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển nguồn lực khoa học và công nghệ trên địa bàn tỉnh;
- Tổ chức xác định, tuyển chọn, xét chọn, kiểm tra, đánh giá, nghiệm thu các nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng ngân sách nhà nƣớc cấp tỉnh; phối hợp triển khai thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp nhà nƣớc tại địa phƣơng;
BAN GIÁM ĐỐC PHÕNG QUẢN LÝ KHOA HỌC PHÕNG KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH VĂN PHÕNG THANH TRA PHÕNG QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH PHÕNG QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ VÀ THỊ TRƢỜNG CÔNG NGHỆ PHÕNG QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CƠ SỞ CHI CỤC TIÊU CHUẨN ĐO LƢỜNG CHẤT LƢỢNG TRUNG TÂM KỸ THUẬT ĐO LƢỜNG THỬ NGHIỆM TRUNG TÂM ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRUNG TÂM THÔNG TIN VÀ THỐNG KÊ KHOA HỌC CN QUỸ PHÁT TRIÊN KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
- Đề xuất thành lập các Hội đồng tƣ vấn khoa học và công nghệ theo quy định của pháp luật;
- Tổ chức giao quyền sở hữu và sử dụng kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ sử dụng ngân sách nhà nƣớc cho tổ chức, cá nhân;