7. Bố cục của luận văn
2.4 Đánh giá chung về phát triển kinh tế HTX ở Tỉnh Thái Nguyên và vấn đề
2.4.1 Những kết quả chủ yếu
Trong những năm gần đây, kinh tế HTX ở tỉnh Thái Nguyên đã có sự phát triển cả về số lƣợng HTX, các nguồn lực cũng nhƣ kết quả kinh doanh, đóng góp cho Ngân sách nhà nƣớc. Nhìn chung các HTX và các đơn vị thành viên đã có nhiều cố gắng, từng bƣớc khắc phục những khó khăn, đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, dần khẳng định đƣợc vai trò của mình trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội chung của tỉnh. Điều đó đƣợc thể hiện ở chỗ:
Tỷ lệ đóng góp của kinh tế HTX vào tăng trƣởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế trung bình hàng năm là 1,5% [29].
Sự phát triển của kinh tế HTX của tỉnh đã đóng góp vào giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho ngƣời lao động trong HTX, góp phần xóa đói giảm nghèo. Trung bình hàng năm, kinh tế HTX tạo thêm việc làm cho 1.499 lao động (bảng 2.12), thu nhập tăng thêm của ngƣời lao động hàng năm là 1,77 triệu đồng (bảng 2.14, đồ thị 2.4), giảm tỷ lệ hộ nghèo trong năm của tỉnh là 2,1% [29].
Sự phát triển của kinh tế HTX góp phần bảo vệ môi trƣờng sinh thái, giữ vai trò quan trọng trong quá trình xây dựng nông thôn mới trong giai đoạn hiện nay.
Từ những kết quả trên có thể cho thấy rằng trong những năm qua, kinh tế HTX trong tỉnh đã từng bƣớc phát triển. Nhiều HTX đã chủ động vƣơn lên, tình trạng yếu kém từng bƣớc đƣợc khắc phục. Tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh của các HTX đã dần đi vào ổn định, ngày càng có nhiều HTX hoạt động có hiệu quả. Trình độ quản lý và năng lực kinh doanh cả cán bộ quản lý HTX đƣợc nâng lên một bƣớc.