.13 Số lƣợng lao động tại các HTX năm 2013

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển kinh tế hợp tác xã ở tỉnh thái nguyên (Trang 85 - 87)

Đơn vị: người

TT Huyện/Thành

Số lao động và xã viên trong các HTX Tổng số LĐ Trong đó XV HTX NN HTX PNN HTX NN HTX PNN 1 TPTN 256 4.608 189 2.125 2 Sông Công 35 561 26 416 3 Phổ Yên 3.521 6.277 2.673 3.503 4 Phú Bình 1.458 1.756 925 1.237 5 Đồng Hỷ 2.785 3.554 2.365 1.689 6 Đại Từ 1.836 2.532 1.562 1.538 7 Võ Nhai 2.123 3.016 1.877 2.315 8 Phú Lƣơng 1.769 2.608 1.594 1.826 9 Định Hóa 85 366 72 231 Tổng 13.868 25.178 11.283 14.290 39.046 25.573

Nguồn: Liên minh HTX tỉnh Thái Nguyên, 2013

Bảng 2.13 cho thấy các HTX nông nghiệp đã giải quyết việc làm cho 13.868 lao động, trong đó lao động là xã viên là 11.283 (chiếm 81,36% trong tổng số lao động). Số lao động trong các HTX tại địa bàn huyện Phổ Yên là cao nhất 3.521 lao động, trong đó lao động là xã viên 2.675, chiếm 75,97%; Bên cạnh những HTX có số lƣợng lao động lớn, cũng có những địa phƣơng nhƣ huyện Định Hóa, có số lƣợng lao động thấp. Có thể thấy rằng, tỷ lệ lao động là xã viên trong các HTX nông nghiệp tƣơng đối cao. Đây là yếu tố thuận lợi cho các HTX nông nghiệp. Những ngƣời xã viên tham gia HTX có đƣợc công ăn việc làm ổn định sẽ giúp cho sự gắn kết bền chặt hơn khi họ vừa là ngƣời lao động, vừa là chủ của HTX.

Đối với các HTX phi nông nghiệp, năm 2013 các HTX PNN đã có 25.178 lao động, trong đó cao nhất là ở các HTX tại địa bàn huyện Phổ Yên, thành phố Thái Nguyên và huyện Đồng Hỷ. Bình quân 1 HTX phi nông nghiệp đã thu hút đƣợc 142 lao động làm việc. Tỷ lệ ngƣời lao động đồng thời là xã viên HTX phi nông nghiệp là 56,76%, thấp hơn so với HTX nông nghiệp là 24,60%. Số lao động làm việc trong các HTX phi nông nghiệp thƣờng có sự biến động cao, vì đơn thuần họ chỉ là ngƣời làm thuê, họ sẽ dễ dàng thay đổi công việc của mình để tìm kiếm một

công việc khác tốt hơn, trừ khi các chế độ đãi ngộ từ các HTX đƣợc đảm bảo.

Một trong những giá trị tốt nhất của HTX đó là ngoài việc tạo ra hiệu quả kinh tế, HTX còn thực hiện chức năng mang tính xã hội sâu sắc đó là hiệu quả xã hội từ việc giải quyết một lƣợng lao động lớn tại các khu vực nông thôn và thành thị. Lực lƣợng lao động là yếu tố vô cùng quan trọng đối với hiệu quả hoạt động của HTX, họ chính là ngƣời trực tiếp tạo ra những sản phẩm, dịch vụ của HTX. Vì vậy các HTX cần đảm bảo các điều kiện tốt nhất để chăm lo đến đội ngũ lao động làm việc trong HTX, từ đó khuyến khích họ trở thành những xã viên làm chủ trong HTX. Đồng thời với việc tăng số lƣợng xã viên tham gia sẽ giúp cho các HTX thuận lợi nhất trong việc tạo ra sức mạnh tập thể từ việc huy động vốn góp, tăng quy mô hoạt động; đồng thời tăng hiệu quả hoạt động của các HTX.

2.3.4.2 Thu nhập của người lao động

Ngoài các lao động là xã viên HTX, thu nhập bình quân của lao động làm việc thƣờng xuyên trong HTX cũng có xu hƣớng tăng, năm 2010 thu nhập bình quân của lao động là 11,4 triệu đồng, năm 2011 tăng lên 14,7 triệu, năm 2012 đạt 17,76 triệu và năm 2013 thu nhập bình quân của lao động đã tăng lên 18,48 triệu đồng, tăng 62,1% so với năm 2010

11.40 14.7 17.76 18.48 0.00 2.00 4.00 6.00 8.00 10.00 12.00 14.00 16.00 18.00 20.00 2010 2011 2012 2013 Thu nhập bình quân đầu người/ năm (triệu đồng)

Nguồn: tổng hợp từ số liệu của Liên minh HTX tỉnh Thái Nguyên

Song mức thu nhập của ngƣời lao động trong các loại hình HTX là khác nhau. Các hợp tác xã phi nông nghiệp có thu nhập bình quân ngƣời lao động năm 2013 là 2.300.000 đồng/ngƣời/tháng, tăng 74,51% so với năm 2009 (1.318.000 đồng/ngƣời/tháng). Theo báo cáo của Liên minh HTX tỉnh, thu nhập bình quân của các hợp tác xã phi nông nghiệp trong các ngành nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và vận tải cao hơn so với các ngành nghề khác, cụ thể nhƣ HTX công nghiệp và vận tải Chiến Công thị xã Sông Công (2.500.000đ/ngƣời/tháng), HTX tiểu thủ công nghiệp Trại Cau huyên Đồng Hỷ (3.000.000đồng/ngƣời/tháng), HTX Hoà Bình thành phố Thái Nguyên (3.500.000đồng/ngƣời/tháng), HTX cơ khí Thanh niên huyện Phổ Yên (3.200.000đồng/ngƣời/tháng), HTX vận tải Chuyên Đức huyện Định Hóa (2.600.000 đồng/ngƣời/tháng). Bên cạnh những hợp tác xã có mức thu nhập bình quân cao thì vẫn có những hợp tác xã có mức thu nhập quá thấp chỉ đạt 425.000 đồng/ngƣời/tháng. [17]

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển kinh tế hợp tác xã ở tỉnh thái nguyên (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)