CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ AN TOÀN VỐNTHEO BASEL II
2.2. THỰC TRẠNG VIỆC ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN AN TOÀN VỐN TẠI NGÂN
2.2.2. Hệ sốan toàn vốn (CAR) của Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương
thương Việt Nam
Biểu đồ 2.2: Hệ số CAR của VTB giai đoạn 2014-2018
Nhìn chung , hệ số an to àn vốn của CTGnhững năm gần đây khá ổn định, mặc dù không cao nhưng vẫn đảm bảo tuân thủ triệt để Thông tư 36/2014/TT-NHNN ng ày 20/11/2014 và c ác văn bản sửa đổi, bổ sung của Ng ân hàng nhà nước (tỷ lệ an to àn vốn tối thiểu 9%).
Bảng 2.4: So sánh CAR hợp nhất của Vietinbank với các ngân hàng khác giai đoạn 2014-2018
100,000 80,000 77,267 _____77.505 64.088^^ 60,000 40,000 20,000 0 --- ---Vốn tự có 2016 2017 2018 Thành phần cơ bản của vốn tự có 2016 2017 2018 Vốn điều lệ 37.234 37.234 37.234
L ợi nhuận chưa phân phối 6.991 9.234 11.976
C ác quỹ dự trữ 6.367 7.476 8.168
“Nguồn: Báo cáo thường nièn của các ngân hàng”
So với c ác NHTM Nhà nước khác như Vietcombank hay BIDV, hệ số CAR của Vietinbank thấp hơn điều đó đòi hỏi Ng ân hàng phải tìm giải pháp để cải thiện . Trong khi vốn c ấp 1 chưa tăng được thì ng ân hàng đã chủ động để huy động vốn c ấp 2 thông qua phát hành trái phiếu . Cụ thể , năm 2018, Vietinbank đã phát hành hơn 4.000 tỷ đồng trái phiếu thứ c ấp để đảm bảo hệ số an to àn vốn không thấp hơn quy định của NHNN , tuy nhi ên hệ số an to àn vốn chỉ đạt 9,86% . Theo thống k ê của
NHNN, tới 31/12/2018, tỷ lệ an to àn vốn tối thiểu của to àn hệ thống (loại trừ c ác TCTD bị m vốn t có) đạt hoảng 12 14% -cao h n c c ng n h ng quốc doanh nói chung và Vietinbank nói riêng . Điều này đòi hỏi VTB cần phải nỗ lực rất lớn để nâng cao tiềm lực tài chính ng ày c àng vững vàng cũng như mức độ đảm bảo tăng tỷ lệ an to n vốn c a Ng n h ng
Số liệu CAR theo công bố của Vietinbank mới chỉ căn cứ theo số liệu báo cáo tài chính đư ợc lập tr ên cơ sở chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS), nếu như tính theo chuẩn mực quốc tế, hệ số CAR của Vietinbank cũng như các Ngân h àng Việt Nam kh ác cũng chỉ tiệm cận mức tối thiểu 8% theo quy định của hiệp ớc Basel II
44
2.2.2.1. Xác định vốn tự có
Việc xác định vốn tự có của ng ân hàng được thực hiện định kỳ trên c ơ sở riêng lẻ (hàng tháng) và hợyp nhất (hàng quý) thông qua hệ thống phần mềm kế to án của Ng ân hàng nhằm cung c ấp số liệu cho c ác phòng ban chức năng , c ác Chi nhánh
để đảm bảo tuân thủ các quy định hiện hành cũng như là nguồn thông tin cho Hội đồng quản trị , Ban gi ám đốc sử dụng để phục vụ công tác điều hành, quản lý .
Vốn tự có = Vốn c ấp 1 + Vốn c ấp 2 - C ác khoản mục giảm trừ khi tính vốn tự có
Biểu đồ 2.3: Vốn tự có của VTB giai đoạn 2016 - 2018
“Nguồn: Tổng hợp của tác giả”
Vốn tự có của VTB qua c ác năm không ngừng tăng trưởng qua các năm: tư 64.088 tỷ đồng (2016) tăng lên đến 77.505 tỷ đồng (2018) . Điều này chứng tỏ Vietinbank hết sức chú trọng việc tăng trưởng nguồn vốn, tăng cường tấm đệm an to àn vốn cho ng ân hàng . C ác giới hạn về vốn tự có đư ợc ng ân hàng tuân thủ triệt để; đảm bảo quy định vốn c ấp 2 không vượt quá 100% vốn c ấp 1.
Bảng 2.5: Một số thành phần cơ bản của vốn tự có
C ơ c ấu của vốn tự có của VTB gồm: vốn c ấp 1 và vốn c ấp 2 với c ác thành phần chủ yếu c ấu thành là: vốn điều lệ , lọi nhuận chưa phân phối và c ác quỹ dự trữ.
Vốn điều lệ vưọrt mức vốn pháp định và chiếm phần lớn (trên 60%) vốn c ấp 1; Trong 3 năm trở lại đây, mặc dù vốn điều lệ vẫn duy trì ổn định tuy nhiên họi nhuận để lại hàng năm tăng cũng là một nguồn bổ sung vào vốn c ấp 1 cho Ng ân hàng . Không chỉ chú trọng tăng vốn c ấp 1, VTB còn chú ý tới tăng vốn tự có từ vốn c ấp 2 song vẫn đảm bảo quy định không vưọrt quá 100% vốn c ấp 1.
Nếu đối chiếu quy định xác định vốn tự có theo Thông tư 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 và c ác văn bản sửa đổi, bổ sung với Hiệp ước Basel II sẽ thấy có những điểm khác nhau rõ rệt (Chi ti ế t tại Bảng 1 - Ph ụ lụ C 2)
2.2.2.2. Xác định tài sản “có” rủi ro
C ăn cứ theo c ác quyết định của NHNN cũng như theo hiệp ước Basel II , tài sản “có” rủi ro đưọc Vietinbank xác định theo công thức:
Tài sản “có” rủi ro = RWA + 12,5 (KOR + KMR) Trong đó:
RWA: Tổng tài sản tính theo rủi ro tín dụng;
KOR: Vốn yêu cầu cho rủi ro hoạt động;
KMR: Vốn yêu cầu cho rủi ro thị trường .
Đối với RWA, đưọc c ấu phần bởi tổng tài sản tính theo rủi ro tín dụng (RWACR) và tổng tài sản tính theo rủi ro tín dụng đối tác (RWACCR)
Biểu đồ 2.4: Tài sản “có” rủi ro của VTB giai đoạn 2016-2018
Đơn vị: tỷ VND
T ài sản “có” rủi ro của VTB trong những năm gần đây li ên tục tăng trưởng: năm 2016 đạt khoảng 616.230 tỷ đồng , năm 2017 là 772.658 tỷ đồng và năm 2018 đạt 786.054 tỷ đồng - nguyên nhân do danh mục tài sản của VTB li ên tục mở rộng . Song tốc độ tăng này vẫn thấp hon mức tăng vốn tự có nên hệ số an to àn vốn của ng ân hàng vẫn đảm bảo .
T ài sản “có” rủi ro của Vietinbank nếu tham chiếu c ác quy định trong Hiệp ước Basel II thì T ài sản “có” rủi ro của ng ân hàng sẽ có những sự khác biệt do sự khác nhau giữa hệ số rủi ro áp dụng cho c ác khoản mục nội bảng theo Thông tư 36/2014/TT-NHNN ng ày 20/11/2014 và c ác văn bản sửa đổi, bổ sung với theo c ách
tiếp cận đon giản nhất của Basel II - phưong pháp chuẩn hóa, trong đó có một số khoản mục nếu tính theo phương pháp chuẩn hóa thì chưa thể ấn định một hệ số rủi ro cụ thể do còn phụ thuộc vào nhiều tiêu chí đánh gi á, như: các khoản cho vay cần c n c đ nh gi tín d ng với ch thể vay t i sản bảo đảm ch t l ng hoản vay...; x ác định hệ số rủi ro áp dụng cho các khoản phải đòi quá hạn cần bổ sung đánh gi á về t ài sản bảo đảm , trích lập dự phòng (Chi tiết tại Bảng 2 - Phụ lụC 2).
Song về c ơ bản có thể kết luận rằng: nếu tính theo phương pháp tiếp cận chuẩn
hóa của Basel II thì hệ số rủi ro của phần lớn c ác khoản mục hiện đều ở mức 100% hoặc cao hơn . Do vậy tài sản “có” rủi ro của ng ân hàng gia tăng đáng kể - thậm chí có thể cao hơn tổng tài sản có của ng ân hàng .
2.2.3. Thực tế chuẩn bị các điều kiện để áp dụng tiêu chuẩn an toàn vốn theoHiệp ước Basel II tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam