KINH NGHIỆM ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN VỀ AN TOÀN VỐNTHEO HIỆP

Một phần của tài liệu 006 áp dụng tiêu chuẩn về an toàn vốn theo basel II tại NH TMCP công thương VN luận văn thạc sỹ (Trang 41)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ AN TOÀN VỐNTHEO BASEL II

1.4. KINH NGHIỆM ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN VỀ AN TOÀN VỐNTHEO HIỆP

HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA 1.4.1. Kinh nghiệm của Mỹ

Năm 2003, Mỹ đưa ra quan điểm áp dụng Basel II từng phần: chỉ bắt buộc với c ác NH lớn, hoạt động đa quốc gia, có tổng tài sản họp nhất từ 250 tỷ USD và hoạt động chi nhánh nước ngo ài từ 10 tỷ USD . C ác ng ân hàng này sẽ áp dụng phương pháp

IRB nâng cao và AMA để đo lường rủi ro tín dụng , rủi ro hoạt động . Những NH lớn

hoạt động trong phạm vi nội địa đưọc khuyến khích áp dụng phương pháp nâng cao . Nhóm ngân hàng còn lại tiếp tục thực hiện các nguyên tắc đã có của Basel I . Quan điểm này đưọc FED kỳ vọng sẽ tối thiểu hóa những trở ngại khi áp dụng Basel II nhung lại có ý kiến trái chiều từ nhóm c ác ngân hàng phải áp dụng phương pháp nâng

cao . Năm 2006, Citigroup , JP Morgan Chase , . . . đã yêu cầu đưọc lựa chọn

phương pháp

SA thay cho IRB nâng cao vì theo họ áp dụng phương pháp IRB nâng cao đặt họ vào vị trí cạnh tranh b ất lọi hơn . Song FED vẫn tiếp tục khẳng định phương pháp SA có nhiều b ất cập . Ý kiến trái ngưọc giữa các b ên chính là nguyên do khiến việc tiến hành

Basel II ở Mỹ chậm 2 năm so với c ác nước khác . Tới tháng 7/2007, quyết định cuối cùng cho việc thi hành Basel II đưọc FED ban hành .

Nhìn lại việc chuẩn bị áp dụng Basel II ở nhóm ng ân hàng hoạt động đa quốc gia có thể thấy c ác ngân hàng này đã thiết lập bản kế hoạch cụ thể nhằm đảm bảo c ác tiêu chuẩn đưọc yêu cầu . Những tiêu chuẩn này gồm: quá trình ho àn thiện cho việc đ nh gi tổng số vốn đ cho hệ thống r i ro c a NH chiến l c to n diện cho việc duy tr một m c vốn thích h p hệ thống hóa quy tr nh quản lý r i ro c ng nh hệ thống b áo c áo thông tin, ho àn thành trang thiết bị hiện đại đảm bảo đo lường rủi ro tùy theo quy mô , loại hình hoạt động .

Với những cải tiến so với Basel I , Basel II đã mang lại cho hệ thống ng ân hàng

Mỹ c hội để ph t triển một c ch bền vững h n

Đối với các NHTM: phần lớn các ngân hàng Mỹ là NH đa năng với tỷ trọng lớn c c loại h nh dịch v trong tổng doanh thu n n việc Basel II đề cập tới r i ro hoạt động v r i ro thị tr ờng đem lại r t nhiều B n cạnh đó Basel II mở rộng phạm vi áp dụng phù họp với bối cảnh của Mỹ - n ơi có nhiều các NH

hoạt động theo mô hình tập đoàn và thường có những thương vụ hợp nhất và sát nhập với quy mô lớn . Ngoài ra, những phư ơng ph áp đo lường n âng cao giúp các NH có thông tin tốt hơn về biến động của rủi ro từ đó mang lại tính chủ động cao h n

Đối với cơ quan giám sát Mỹ, áp dụng Basel II sẽ cung c ấp những thông tin s át thực hơn, rõ ràng hơn về đánh giá rủi ro HTNH . Đồng thời những quy định của Basel II giúp c ơ quan giám s át dễ dàng tiếp cận vốn pháp định của NHTM cũng như

sự tuân thủ của họ . Basel II cũng được kỳ vọng sẽ nâng cao tính minh bạch thị trường Mỹ.

1.4.2. Kinh nghiệm của Singapore

Luật ng ân hàng 2003 của Singapore đã quy định mức an to àn vốn tối thiểu hợp nhất là 12% . Năm 2004, C ơ quan quản lý tiền tệ Singapore (MAS) đã xúc tiến ngay những bước chuẩn bị nhằm áp dụng Basel II cùng lúc với c ác nước G10 . Lộ trình và c ách thức triển khai áp dụng Basel II tại Singapore như sau:

Từ tháng 7/2004 tới tháng 9/2007, MAS ban hành một loạt hướng dẫn về phương pháp IRB và đề xuất liên quan tới thực hiện Basel II . C ác văn bản này được

gửi đến c ác NH để l ấy ý kiến để MAS sẽ thu thập và tiến hành nghi ê n cứu .

MAS đã thành lập nhóm công tác trong ng ành NH để xây dựng các yêu cầu về công bố thông tin v hệ thống b o c o theo Basel II MAS c ng tiến h nh những đ t thanh tra tại chỗ nhằm đánh giá mức độ sẵn s àng của c ác NH cho việc áp dụng những phương pháp đo lường rủi ro phức tạp hơn . Ngo ài ra, MAS với vai trò c ơ quan gi m s t c ng tích c c li n hệ v h p t c quốc tế trong việc th c hiện Basel II

MAS hông y u cầu c c ng n hang phải p d ng ph ng ph p nh t định n o trong số các phương pháp được đưa ra ở Trụ cột 1 mà khuyến nghị các NH nên c ăn cứ trạng thái rủi ro của mình để lựa chọn, song khuyến khích việc áp dụng phương ph p IRB ti n tiến với r i ro thị tr ờng v r i ro hoạt động

Với nỗ lực trong việc triển khai áp dụng Basel II của MAS, tới tháng 12/2007, Quy định về c ác yêu cầu an to àn vốn trên rủi ro đối với c ác NH họp nhất tại Singapore đã được ban hành . Theo đó , tất cả c ác NH hợp nhất ở Singapore sẽ áp

dụng Basel II từ 01/01/2008 .

1.4.3. Kinh nghiệm của Trung Quốc

Tháng 2/2004, Ủy ban giám s át ng ân hàng Trung Quốc (CBRC) đã ban hành quy định “Quản lý mức đầy đủ vốn của c ác NHTM” . Quy định này đề ra phương pháp đo lường hệ số CAR dựa trên Basel I và áp dụng trụ cột 2 , trụ cột 3 trong Basel II . Năm 2007, CBRC đã ban hành Hướng dẫn về việc thực hiện Hiệp ước Basel II trong lĩnh vực NH nhằm giúp c ác NH ho àn thiện phương pháp đo lường , thiết lập hệ thống quản trị rủi ro lành mạnh nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh quốc tế và thúc đẩy sự phát triển bền vững của c ác NHTM .

CBRC đề ra 3 nguyên tắc trong việc thực hiện Basel II:

Thứ nhất, xuất phát từ thực tế c ác NHTM ở Trung Quốc rất đa dạng về quy mô

tài sản, tính phức tạp của hoạt động kinh doanh, trình độ quản trị rủi ro và mức độ quốc

tế hóa mà CBRC đưa ra nguyên tắc: c ác NHTM với quy mô khác nhau sẽ có những yêu cầu về vốn khác nhau. Theo đo CBRC phân nhóm: (a) Các NH phải áp dụng Basel

II: những NH lớn, có nhiều chi nhánh tại c ác quốc gia và khu vực (gồm Hồng Kông ,

Macao , Đ ài Loan) có nhiều hoạt động quốc tế (b) Các ngân hàng còn lại: tiếp tục tuân

thủ các quy định hiện hành nhung có thể tự nguyện áp dụng Basel II .

Thứ hai, do c ác NHTM lớn ở Trung Quốc không đồng nhất về sự phát triển của: hệ thống xếp hạng nội bộ , mô hình định lượng rủi ro và quy trình tổ chức đối với quản trị r i ro n n hông thể đ p ng đồng thời c c y u cầu cho việc th c hiện Basel II . Chính vì vậy CBRC chủ trương: việc áp dụng Basel II trong HTNH sẽ được thực hiện dần dần và c ác NH có thể áp dụng Basel II với những khung thời gian h c nhau (th c tế c c NH thuộc nhóm (a) bắt đầu th c hiện Basel II t cuối 2010, CBRC cho phép trì hoãn nếu không đáp ứng được c ác yêu cầu tối thiểu song không đư ợc muộn h ơn 2013) .

Thứ a c c NH đ c phép đ p ng c c y u cầu c a Basel II t ng b ớc một Nhận th c rằng p d ng Basel II l một qu tr nh d i hạn cần trải qua nhiều b ớc mới đáp ứng được tất cả c ác tiêu chuẩn . Do vậy, c ác ng ân hàng Trung Quốc c ăn cứ

đáp ứng c ác yêu cầu của Basel .

Nhằm thúc đẩy việc áp dụng Basel II , CBRC cũng huớng dẫn c ác NH chuẩn bị kỹ luỡng , chuyên nghiệp và nguồn lực đầu vào; nỗ lực xây dựng nền tảng c ơ bản nhu: hệ thống dữ liệu và xử lý dữ liệu ti êu chuẩn, phát triển hệ thống xếp hạng nội bộ và mô hình đo luờng rủi ro , xây dựng hệ thống thông tin quản lý (MIS), ho àn thiện công tác hiu trữ văn bản và tăng cuờng bồi duỡng nhân sự . Hội đồng quản trị và Ban điều hành là những nguời truớc hết phải đề cao việc thực hiện Basel II và phải xây dựng kế hoạch khả thi cho việc thực hiện . Kế hoạch này bao gồm: phuơng pháp tính an to àn vốn cho c ác loại rủi ro; c ác đề án và nội dung có li ên quan, mục ti u thời gian biểu v u ti n trong t ng giai đoạn; nguồn l c để hỗ tr cho c c đề án . Bên cạnh đó , để trợ giúp c ác NHTM , CBRC sẽ tăng cuờng chia sẻ thông tin với

c ác NH cũng nhu khuyến khích NHTM trao đổi lẫn nhau .

1.4.4. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong triển khai thực hiện tiêu chuẩnvề an toàn vốn theo Hiệp ước Basel II về an toàn vốn theo Hiệp ước Basel II

1.4.4.1. Đối với cơ quan giám sát

- Hầu hết c ơ quan giám sát c ác nuớc đều sử dụng truớc nhất phuơng pháp tiếp

cận đơn giản cho từng loại rủi ro . Đồng thời phần lớn đều đặt khuôn khổ về thời gian ho àn thành việc triển khai Basel II trong vòng 4-5 năm và có c ác giai đoạn rõ ràng . Điều này l à để có thể thực hiện từng buớc , vừa l àm vừa rút kinh nghiệm .

- Trong từng giai đoạn, c ơ quan giám s át cần đặt ra mục tiêu cho tỷ lệ % tài sản đ c p d ng để tính to n theo c c ph ng ph p đo l ờng r i ro c a Basel II Lý do là để c ác NH có thể thực hiện dần dần đồng thời có thời gian thu thập dữ liệu cũng nhu phát triển kỹ năng quản lý rủi ro tốt hơn .

- Công tác đào tạo c ác chuyên gia thanh tra giám s át là yếu tố quyết định để có

thể đạt đ c m c ti u triển hai Basel II

- Chính s ách tuyên truyền và trao đổi thông tin giữa c ơ quan giám sát với c ác

NHTM đóng vai trò quan trọng nhằm thống nhất tu tuởng hành động cũng nhu hỗ trợ kịp thời những vuớng mắc phát sinh . Tuy nhiên cần để c ác NHTM tự chủ động xây dựng mô hình quản lý rủi ro theo chuẩn mực quốc tế , tránh tình trạng đợi chờ

chính s ách từ cơ quan giám sát .

- Cần thúc đẩy, tạo sức ép và đặt lộ trình trọng tâm cho c ác NH trong việc ho àn chỉnh c ơ sở hạ tầng cho việc áp dụng Basel II . Tuy nhiên không nên ép buộc c ác NH phải thực hiện Basel II khi chưa thực sự sẵn s àng; nên để c ác NH lựa chọn phương pháp đo lường rủi ro phù họp với đặc điểm hoạt động , tính lợi ích và chi phí nội bộ c a t ng ng n h ng

1.4.4.2. Đối với các Ngân hàng thương mại

- Cần nhận thức rõ chất lượng của giai đoạn chuẩn bị sẽ ảnh hưởng rất lớn tới chi phí đầu tư; nếu không làm tốt từ khâu này thì NH có thể mất nhiều năm mới áp dụng những phương pháp nâng cao như phương pháp IRB . Trong khâu chuẩn bị cần chú trọng tới: tính đồng bộ và chính xác của dữ liệu, giảm tỷ lệ n ợ xấu .

- T ăng cường hệ thống kiểm so át nội bộ , xây dựng đội ngũ chuyên gia và thay

đổi văn hóa quản trị rủi ro như: không chỉ áp dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ m cần đ a quản trị r i ro v o to n bộ quy tr nh tín d ng t định gi hoản vay ra quyết định v giải ng n

- Chi phí đầu tư để triển khai áp dụng c ác ti êu chuẩn an to àn vốn theo Hiệp ước Basel II rất lớn nên c ác NHTM cần phải tính to án, xác địnhvà chuẩn bị đầy đủ tr ớc hi th c hiện

- C ác NH quốc tế có quy mô lớn thường theo xu hướng áp dụng phương pháp đơn giản cho c ác chi nhánh, công ty con ở những nước mà việc áp dụng Basel II đang từng bước tiến hành trong khi vẫn duy trì việc áp dụng những c ách tiếp cận tiên tiến tại ngân hàng mẹ . C ách làm này sẽ giảm chi phí nguồn lực cho họ .

- Đẩy mạnh hoạt động cổ phần hóa, IPO và tham gia thị trường vốn sẽ tạo c ơ hội cho NH có thể t ng l ng vốn đ p ng y u cầu Basel II

Như vậy việc triển khai Basel II cần một thời gian dài, với sự chuẩn bị kỹ lưỡng trên nhiều mặt . Tuy nhiên cả c ơ quan giám s át cũng như c ác NHTM cần luôn

TÓM TẮT CHƯƠNG 1

Trong chưong 1, luận văn đã giới thiệu s ơ lu ợc lịch sử hình thành, phát triển của Ủy ban Basel . Đồng thời,tập trung vào trình b ày c ác luận cứ c ơ bản về hệ số an

to àn vốn tối thiểu, cách xác định c ác thành phần củavốn tự có và cách xác định tài sản “có” rủi ro trong cả 3 loại rủi ro: rủi ro tín dụng , rủi ro hoạt động , rủi ro thị trường; từ đó tính to án hệ số an to àn vốn theo chuẩn Basel II . Luận văn cũng chỉ ra một số điểm thay đổi của Basel II so với Basel I để thấy được những thay đổi đúng đắn, ho àn thiện hon của Hiệp ước Basel . Bên cạnh đó , để c ác NHTM thực hiện sớm

đạt được kết quả thì luận văn cũng đưa ra c ác điều kiện cần chuẩn bị từ C ơ quan quản lý và bản thân c ác NHTM.

Ngo ài ra, chương 1 cũng đã trình b ày kinh nghiệm áp dụng tiêu chuẩn an to àn

vốn theo hiệp ước Basel II trong hệ thống ngân hàng của Mỹ, Singapore và Trung Quốc để đưa ra b ài học kinh nghiệm cho Việt Nam về điều kiện và nội dung cần hiu ý trong quá trình triển khai áp dụng tiêu chuẩn vốn theo Hiệp ước Basel II.

CHƯƠNG 2:

THỰC TRẠNG ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN AN TOÀN VỐN THEO BASEL II TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 2.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

2.1.1. Sơ lược lịch sử hình thành của Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam

Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam tiền thân là Ng ân hàng Công Thương

Việt Nam, được thành lập năm 1988, trên c ơ sở tách ra từ NHNN theo Nghị định số 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng . Trong quá trình phát triển của mình, Vietinbank đã

trải qua một số lần thay đổi hình thức sở hữu. Ngày 27/03/1993, Thống đốc NHNN Việt Nam đã ban hành Quyết định số 67/QĐ-NH5 về việc thành lập doanh nghiệp Nhà

nước với tên gọi là Ngân hàng Công Thương Việt Nam. Sau hơn 3 năm, ngày 21/09/1996, Ng ân hàng Công Thương Việt Nam chính thức được thành lập theo Quyết

định số 285/QĐ-NH5 của Thống Đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam với tên giao dịch tiếng anh là Incombank .

Năm 2008-2009 đánh dấu mốc thời gian quan trọng khi Vietinbank chính thức chuyển đổi h nh th c sở hữu t doanh nghiệp Nh n ớc th nh Ng n h ng TMCP theo giấy phép thành lập của Thống đốc NHNN Việt Nam số 142/GP- NHNN ngày 03/07/2009. Tên giao dịch quốc tế được đổi từ Incombank sang Vietinbank - Vietnam

Join Stock Commercial bank for Industry and Trade . Cùng với việc chuyển đổi hình thức

sở hữu, Vietinbank đã tiến hành chào bán cổ phiếu lần đầu ra công chúng (IPO) vào

ng ày

25/12/2008 tại Sở giao dịch chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh.

(http://vietinbank.vn)

Năm 2012 là một năm đầy ý nghĩa khi Vietinbank là NH đầu tiên tại Việt Nam chào b án thành công 250 triệu trái phiếu quốc tế, tiếp tục khẳng định vị thế là Ng ân hàng TPCP hàng đầu tại Việt Nam . Quy mô và mạng lưới hoạt động của NH không ngừng được phát triển. Ngoài hệ thống 155 chi nhánh được phân bổ rộng khắp 63 tỉnh thành trên cả nước , NH còn mở rộng mạng lưới sang nước ngo ài (L ào , Đức). Ngo ài ra Vietinbank còn có quan hệ với trên 1.000 ng ân hàng đại lý tại hơn 90 quốc

Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017 2018

Tổng tài sản 661.241 779.483 948.568 1.095.061 1.164.435

Vốn chủ sở hữu 55.529 56.110 60.307 63.765 67.456

L ợi nhuận trước thuế 7.303 7.345 8.454 9.206 6.730

Tiền gửi của khách hàng 424.181 492.960 655.060 752.935 825.816

Một phần của tài liệu 006 áp dụng tiêu chuẩn về an toàn vốn theo basel II tại NH TMCP công thương VN luận văn thạc sỹ (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w