Một số thành phần cơ bản củavốn tự có

Một phần của tài liệu 006 áp dụng tiêu chuẩn về an toàn vốn theo basel II tại NH TMCP công thương VN luận văn thạc sỹ (Trang 56)

C ơ c ấu của vốn tự có của VTB gồm: vốn c ấp 1 và vốn c ấp 2 với c ác thành phần chủ yếu c ấu thành là: vốn điều lệ , lọi nhuận chưa phân phối và c ác quỹ dự trữ.

Vốn điều lệ vưọrt mức vốn pháp định và chiếm phần lớn (trên 60%) vốn c ấp 1; Trong 3 năm trở lại đây, mặc dù vốn điều lệ vẫn duy trì ổn định tuy nhiên họi nhuận để lại hàng năm tăng cũng là một nguồn bổ sung vào vốn c ấp 1 cho Ng ân hàng . Không chỉ chú trọng tăng vốn c ấp 1, VTB còn chú ý tới tăng vốn tự có từ vốn c ấp 2 song vẫn đảm bảo quy định không vưọrt quá 100% vốn c ấp 1.

Nếu đối chiếu quy định xác định vốn tự có theo Thông tư 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 và c ác văn bản sửa đổi, bổ sung với Hiệp ước Basel II sẽ thấy có những điểm khác nhau rõ rệt (Chi ti ế t tại Bảng 1 - Ph ụ lụ C 2)

2.2.2.2. Xác định tài sản “có” rủi ro

C ăn cứ theo c ác quyết định của NHNN cũng như theo hiệp ước Basel II , tài sản “có” rủi ro đưọc Vietinbank xác định theo công thức:

Tài sản “có” rủi ro = RWA + 12,5 (KOR + KMR) Trong đó:

RWA: Tổng tài sản tính theo rủi ro tín dụng;

KOR: Vốn yêu cầu cho rủi ro hoạt động;

KMR: Vốn yêu cầu cho rủi ro thị trường .

Đối với RWA, đưọc c ấu phần bởi tổng tài sản tính theo rủi ro tín dụng (RWACR) và tổng tài sản tính theo rủi ro tín dụng đối tác (RWACCR)

Biểu đồ 2.4: Tài sản “có” rủi ro của VTB giai đoạn 2016-2018

Đơn vị: tỷ VND

T ài sản “có” rủi ro của VTB trong những năm gần đây li ên tục tăng trưởng: năm 2016 đạt khoảng 616.230 tỷ đồng , năm 2017 là 772.658 tỷ đồng và năm 2018 đạt 786.054 tỷ đồng - nguyên nhân do danh mục tài sản của VTB li ên tục mở rộng . Song tốc độ tăng này vẫn thấp hon mức tăng vốn tự có nên hệ số an to àn vốn của ng ân hàng vẫn đảm bảo .

T ài sản “có” rủi ro của Vietinbank nếu tham chiếu c ác quy định trong Hiệp ước Basel II thì T ài sản “có” rủi ro của ng ân hàng sẽ có những sự khác biệt do sự khác nhau giữa hệ số rủi ro áp dụng cho c ác khoản mục nội bảng theo Thông tư 36/2014/TT-NHNN ng ày 20/11/2014 và c ác văn bản sửa đổi, bổ sung với theo c ách

tiếp cận đon giản nhất của Basel II - phưong pháp chuẩn hóa, trong đó có một số khoản mục nếu tính theo phương pháp chuẩn hóa thì chưa thể ấn định một hệ số rủi ro cụ thể do còn phụ thuộc vào nhiều tiêu chí đánh gi á, như: các khoản cho vay cần c n c đ nh gi tín d ng với ch thể vay t i sản bảo đảm ch t l ng hoản vay...; x ác định hệ số rủi ro áp dụng cho các khoản phải đòi quá hạn cần bổ sung đánh gi á về t ài sản bảo đảm , trích lập dự phòng (Chi tiết tại Bảng 2 - Phụ lụC 2).

Song về c ơ bản có thể kết luận rằng: nếu tính theo phương pháp tiếp cận chuẩn

hóa của Basel II thì hệ số rủi ro của phần lớn c ác khoản mục hiện đều ở mức 100% hoặc cao hơn . Do vậy tài sản “có” rủi ro của ng ân hàng gia tăng đáng kể - thậm chí có thể cao hơn tổng tài sản có của ng ân hàng .

2.2.3. Thực tế chuẩn bị các điều kiện để áp dụng tiêu chuẩn an toàn vốn theoHiệp ước Basel II tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam Hiệp ước Basel II tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam

2.2.3.1. Quản lý rủi ro hoạt động

Theo định nghĩa của Vietinbank, rủi ro hoạt động là rủi ro do c ác quy trình nội bộ quy định không đầy đủ hoặc có sai sót, do yếu tố con người, do c ác lỗi, sự cố của

hệ thống hoặc do c c yếu tố b n ngo i l m tổn th t về t i chính t c động ti u c c phi tài chính đối với NHCT . Hiện tại Vietinbank đang quản lý rủi ro hoạt động theo mô h nh 3 tuyến bảo vệ trong đó:

- Tuyến bảo vệ đầu tiên bao gồm: C ác chi nhánh, Đ ơn vị trụ sở chính đầu mối và đơn vị trụ sở chính liên quan với nhiệm vụ:

+ Triển khai thực hiện QLRRHĐ tại Đ on vị bao gồm nhận dạng , đo lường , theo dõi , kiểm so át và b áo c áo RRHĐ; đề xuất, thiết lập c ác hành động để giảm thiểu RRHĐ

+ Đảm bảo c ác quyết định có RRHĐ minh bạch, rõ ràng , phù họp với chiến lược QLRR

+ Tuân thủ c ác biện pháp kiểm so át được thiết lập trong quy định, đảm bảo BPKS được thực hiện đầy đủ, hiệu quả trong hoạt động hàng ng ày.

- Tuyến bảo vệ thứ hai: Bao gồm Phòng QLRRHĐ và Phòng quản lý tuân thủ. Trong đó: Phòng QLRRHĐ chịu trách nhiệm quản lý đối với 8 loại RRHĐ đặc thù bao

gồm: (i) Rủi ro nguồn nhân lực; (ii) Rủi ro tài sản hữu hình; (iii) Rủi ro ứng dụng công

nghệ thông tin; (iv) Rủi ro văn bản chính s ách; (v) Rủi ro an to àn thông tin nội bộ; (vi)

Rủi ro tác nghiệp; (vii) Rủi ro thuê ngoài; (viii) Rủi ro gián đoạn hoạt động kinh doanh;

Phòng Quản lý tuân thủ chịu trách nhiệm quản lý đối với 4 loại RRHĐ đặc thù bao gồm:

(i) R i ro gian lận nội bộ; (ii) R i ro bảo mật thông tin KH; (iii) R i ro gian lận b n ngo i; (iv) R i ro tu n th (bao gồm phòng chống r a tiền)

- Tuyến bảo vệ thứ ba: L à phòng kiểm to án nội bộ , thực hiện chức năng kiểm

to n nội bộ về QLRRHĐ:

+ Kiểm tra đánh giá độc lập việc tuân thủ co chế , chính s ách, quy định nội bộ về QLRRHĐ của HĐQT , TGĐ , tuyến bảo vệ 1, tuyến bảo vệ 2 , bao gồm xác định c ác tồn tại, hạn chế và nguyên nhân

+ Rà so át đánh giá độc lập tính thích họp , tuân thủ quy định của pháp luật của c o chế , chính s ách, quy định nội bộ về QLRRHĐ

+ Đề xuất, kiến nghị đối với HĐQT , TGĐ, Gi ám đốc khối QLRR, TBV1, TBV2 để xử lý c ác tồn tại, hạn chế về QLRRHĐ .

Trên co sở 3 phòng tuyến bảo vệ , NHCT thực hiện quản lý rủi ro hoạt động theo 5 bước:

B ớc 1: Nhận dạng

Rủi ro hoạt động được nhận dạng trong tất cả c ác sản phẩm, hoạt động kinh doanh quy định quy tr nh nghiệp v hệ thống CNTT v c c hệ thống quản lý

F WB--BWB-M-W -BB-I ■■ - I GDKpgbRpVp I IBV 1bứ Dhjt ~ I KhuiQLKK I Phblg QLRRTT ""*,jpij,'□j"", η ,,.KTKSNB I

khác .Ngo ài ra, rủi ro hoạt động được nhận dạng thông qua c ác yếu tố b ên trong và b ên ngo ài NHCT . Mỗi RRHĐ sẽ được nhận dạng tối thiểu theo c ác chiều: nghiệp vụ, loại RRHĐ đặc thù, c ác trương hợp RRHĐ theo quy định của NHNN .

Bước 2: Đo lường

Mức độ rủi ro hoạt động được đánh giá dựa trên hai yếu tố đó là mức độ ảnh hưởng và tần suất xảy ra rủi ro hoạt động . Ảnh hưởng của rủi ro hoạt động được xét trên hai khía cạnh gồm ảnh hưởng về tài chính và ảnh hưởng phi tài chính . Nó được đánh gi á theo 5 mức độ nghi ê m trọng giảm dần: Rất cao , cao , trung bình, thấp , rất

th p R i ro hoạt động đ c đo l ờng thông qua s u công c : T đ nh gi iểm so t RRHĐ , Thu thập và phân tích số liệu tổn thất nội bộ và b ên ngo ài; Dựa vào chỉ số kết quả kinh doanh và rủi ro trọng yếu; Phân tích kịch bản; Sử dụng c ác phát hiện của KTNB và kiểm to án độc lập; Sơ đồ ho á c ác quy trình nghiệp vụ .

Bước 3: Theo dõi rủi ro hoạt động

C ác đơn vị trong NHCT chủ động theo dõi việc thực hiện QLRRHĐ để kịp thời phát hiện c ác RRHĐ có thể xảy ra từ đó có c ác biện pháp xử lý kịp thời . Bên cạnh đó c ng có một hệ thống theo dõi độc lập để đảm bảo việc tu n th v n ng cao hiệu quả QLRRHĐ

Bước 4: Kiểm so át rủi ro hoạt đông

NHCT th c hiện iểm so t r i ro hoạt động tr ớc hết t c c v n bản chính s ách nghiệp vụ, b ên cạnh đó việc kiểm so át RRHĐ còn được thể hiện dưới dạng phân công công việc rõ ràng giữa c ác c á nhân , bộ phận; Ngo ài ra, việc thiết lập c ác

hạn m c iểm so t RRHĐ c ng l công c để hạn chế r i ro hoạt động Bước 5: Báo c áo rủi ro hoạt động

2.2.3.2. Quản lý rủi ro thị trường

Rủi ro thị trường là rủi ro do biến động b ất lợi của lãi suất, tỷ giá, giá vàng , giá

chứng kho án và giá hàng ho á trên thị trường . Tại Vietinbank, rủi ro thị trường được

quản lý theo mô hình ba tuyến bảo vệ trong đó: Tuyến bảo vệ đầu ti ên (1) là đơn vị kinh doanh vốn& thị trường , tuyến bảo vệ thứ hai (2) là Phòng quản lý rủi ro thị tr ờng v tuyến bảo vệ cuối cùng l Phòng iểm to n nội bộ

Sơ đồ 2.2: Mô hình 3 tuyến bảo vệ rủi ro thị trườngDIIUGU DIIUGU

ÍIỘj LliJQii quân I ụ

VylfmQLRR ---] TftDggIdmdic I HQidAttsALCO I L⅞λ'rf⅛" t>rr0z∣ Λl -v⅛J Qjfpj tr⅞g ⅛i∕ f⅜-1 pτ⅛0g7iπi" l KhM KDVATT Ph⅛na QLCPV⅛KHTC Pbi TGĐ phụ ư-ácLCĐKQLRR PCTcTEHna arar ị"""" ,⅛bisDj[iiS iỉíịf`iiiɪ'ti⅛-⅛ GDK QLRR r ___ 1 IBV thứ hai

Ptrtng gUUJHD ị ⅛⅛'i'i⅛^'^, QLEtKTD L-.⅛.P. ⅛.⅛,

(a) Rủi ro lãi suất

Rủi ro lãi suất là khả năng thu nhập hoặc giá trị tài sản của Ng ân hàng bị ảnh hưởng khi lãi suất trên thị trường biến động . Rủi ro lãi suất có thể xuất phát từ hoạt động đầu tư, hoạt động huy động vốn và cho vay

Chính s ách về rủi ro lãi suất của Vietinbank đối với tòng hoạt động về c ơ bản có sự khác biệt:

Đối với hoạt động đầu tư, lãi suất đầu tư được xác định tuỳ thuộc vào diễn biến thị trường và chi phí vốn của ng ân hàng . C ăn cứ vào dự b áo về diễn biến lãi suất trên thị trường và khả năng c ân đối vốn .Ng ân hàng sẽ đưa ra quyết định đầu tư

phù hợp . Trong trường hợp dự báo lã suất có xu hướng giảm, VTB sẽ tăng cường c ác khoản đầu tư dài hạn để tăng khả năng sinh lời . Ngược lại nếu dự b áo lãi suất có

xu hướng tăng , VTB sẽ tăng cường đầu tư ngắn hạn .

Đối với hoạt động huy động lãi suất, lãi suất được xác định theo nguyên tắc thị trường . Nguồn huy động vốn của ng ân hàng chủ yếu có thời hạn định lại lãi suất ngắn .

Đối với hoạt động cho vay Vietinban quy định m c lãi su t cho vay tr n nguyên tắc đảmbảo bù đắp chi phí vốn, c ác chi phí quản lý trên c ơ sở xem xét c ác

yếu tố rủi ro , giá trị tài sản bảo đảm, lãi suất thị truờng . Trụ sở chính quy định s àn lãi suất cho vay trong từng thời kỳ, Chi nhánh đu ợc chủ động xác định lãi suất cho vay đối với khách hàng trong từng thời kỳ đảm bảo không thấp hon s àn lãi suất .

Bên cạnh đó , Vietinbank quản lý rủi ro lãi suất ở hai c ấp độ là giao dịch và danh mục, trong đó tập trung nhiều hon vào quản lý rủi ro lãi suất c ấp độ giao dịch . Điều này thể hiện qua việc c ác hợp đồng tín dụng đều phải có c ác điều khoản phòng

ngừa rủi ro lãi suất để ng ân hàng luôn chủ động truớc những biến động b ất thuờng của thị truờng; Thông qua công cụ giá mua bán vốn nội bộ FTP: Vietinbank đã ho àn thành và tiếp tục nâng c ấp hệ thống điều chuyển vốn nội bộ FTP . Trụ sở chính

có thể thay đổi giá mua b án vốn đối với từng đối tuợng khách hàng để từ đó đon vị kinh doanh xác định lãi suất cho vay/huy động đối với từng giao dịch .

(b) Rủi ro tiền tệ

Rủi ro tiền tệ là rủi ro mà c ác công cụ tài chính bị thay đổi xuất phát từ những thay

đổi về tỷ giá . Đối với mỗi hoạt động Vietinbank áp dụng những công cụ khác nhau. Đối với hoạt động đầu tu, c ác khoản mục đầu tu đuợc Ng ân hàng theo dõi chặt

chẽ thông qua phân tích, dự b áo biến động tỷ giá giữa c ác đồng tiền so với Đồng Việt Nam.

Đối với hoạt động huy động vốn và cho vay: trên c ơ sở nhu cầu tăng truởng của c ác đon vị thành viên, đinh huớng kinh doanh, phòng Quản lý cân đối vốn & Kế hoạch tài chính phân tích và dự b áo các luồng tiền vào/ra trong hệ thống , đề xuất

Ban lãnh đạo phuong án kế hoạch vốn kinh doanh theo từng loại tiền tệ (chi tiết số tiền VNĐ , USD và EUR quy đổi)

Đối với hoạt động inh doanh ngoại tệ: Quy định về trạng th i tiền tệ đối với từng đồng tiền và c ác hạn mức dừng lỗ về hoạt động kinh doanh ngoại tệ . Trạng th i tiền tệ đối với t ng đồng tiền đ c quản lý tr n c sở h ng ng y v chiến l c phòng ngừa rủi ro đuợc Ng ân hàng sử dụng để đảm bảo rằng trạng thái của c ác đồng tiền đ c duy tr trong hạn m c đã thiết lập

(c) Rủi ro thanh khoản

Loại Đặc điểm

AAA: Loại tối uu Khả nang ho n trả n vay c a KH đ c xếp hạng n y

là đặc biệt tốt.

nghĩa vụ thanh to án cho c ác công nợ tài chính . Để quản lý rủi ro thanh khoản, Ng ân

hàng thiết lập quy định về việc quản lý khe hở thanh khoản theo c ác thang kỳ hạn, c ác chỉ số đo lường rủi ro thanh khoản, c ác kịch bản c ăng thẳng thanh khoản, xây dựng kế hoạch dự phòng thanh khoản để chủ động c ác biện pháp xử lý trong tình huống thị trường có biến động .

Định kỳ hàng tháng tại cuộc họp của hội đồng ALCO, tình hình tuân thủ c ác chỉ số hạn mức rủi ro thanh khoản được rà so át và b áo c áo . Trên c ơ sở phân tích, đánh giá, hội đồng ALCO đưa ra khuyến nghị tới Ban lãnh đạo để đảm bảo duy trì tối u hả n ng c n đối thanh hoản an to n v hiệu quả c a Ng n h ng

Ngo ài ra Ng ân hàng còn duy trì danh mục T ài sản dự trữ thứ c ấp l à trái phiếu

Chính phủ . Đ ây là nguồn vốn thứ c ấp để phòng trường hợp c ăng thẳng thanh khoản

(nếu phát sinh)

2.2.3.3. Quản lý rủi ro tín dụng

Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ng ân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng hoặc đối tác không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết . NHCT thiết lập mô hình tổ chức QLRRTD theo ba vòng kiểm so át trong đó: Vòng kiểm so át thứ nhất l à c ác đơn vị kinh doanh, vòng kiểm so át thứ hai l à Bộ phận quản lý rủi ro tín dụng và vòng kiểm

so át cuối cùng là Bộ phận kiểm to án nội bộ . Mỗi lớp bảo vệ có những chức năng , nhiệm vụ khác nhau nhằm hướng đến mục ti êu cuối cùng là hạn chế rủi ro tín dụng cho Ng n h ng

Để quản lý r i ro tín d ng Ng n h ng s d ng đa dạng c c công c :

Đối với hoạt động tín dụng: Ng ân hàng kiểm so át và quản lý rủ rotín dụng bằng c ch thiết lập hạn m c tín d ng t ng ng với m c độ r i ro m Ng n h ng có thể ch p nhận đ c đối với t ng h ch h ng v đối với t ng lĩnh v c ng nh nghề Hạn m c tín d ng đối với mỗi h ch h ng đ c thiết l p thông qua việc s d ng hệ thống xếp hạng tín d ng trong đó mỗi h ch h ng đ c xếp loại ở một mc độ r i ro M c độ r i ro n y có thể đ c thay đổi cập nhật th ờng xuy n

Đối với hoạt động cho vay trên thị trường liên ngân hàng: Ng ân hàng kiểm

so át và quản lý rủi ro bằng c ách thiết lập hạn mức đầu tu liên ng ân hàng đối với từng đối tác cụ thể trên c ơ sở phân tích, đánh giá của Ng ân hàng về mức độ rủi ro của đối tác . Hạn mức đầu tu li ên ng ân hàng do Hội đồng định chế tài chính xác lập và giao Phòng kinh doanh vốn thực hiện .

2.2.3.4. Hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ

Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tại Vietinbank đuợc xây dựng và triển khai từ tháng 07/2010, bao gồm c ác bộ chỉ ti êu, hệ thống b áo c áo , huớng dẫn chấm

Một phần của tài liệu 006 áp dụng tiêu chuẩn về an toàn vốn theo basel II tại NH TMCP công thương VN luận văn thạc sỹ (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w