CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3. Các phƣơng pháp phân tích dữ liệu
2.3.1 Phương pháp tổng hợp
Phƣơng pháp nghiên cứu tổng hợp đƣợc sử dụng để thu thập nhiều thông tin về cơ sở lý luận, các công trình nghiên cứu trong nƣớc, ngoài nƣớc. Lựa chọn những tài liệu phù hợp với vấn đề nghiên cứu để từ đó kế thừa các công trình nghiên cứu phù hợp đối tƣợng nghiên cứu đã đặt ra trong NHCSXH chi nhánh tỉnh Hải Dƣơng.
Đối tƣợng của phƣơng pháp thu thập số liệu, tài liệu là những tài liệu liên quan, các giáo trình, các sách, báo, tạp chí của các trƣờng đại học, nguồn từ internet… Các luận văn của những tác giả trƣớc có cùng đề tài phân tích hiệu quả công tác cho vay hộ nghèo. Những thông tin này sẽ giúp học viên có những thông tin tham khảo để viết đề tài của mình đƣợc tốt hơn.
Sau khi thu thập đƣợc các thông tin thứ cấp, tiến hành phân loại, sắp xếp thông tin theo thứ tự ƣu tiên về độ quan trọng của thông tin. Đối với các thông tin là số liệu thì tiến hành lập lên các bảng biểu.
2.3.2. Phương pháp phân tích chi tiết
Tổng hợp tất cả những dữ liệu thu thập, tiến hành phân tích, đánh giá hiệu quả quản lý cho vay hộ nghèo, từ những kết quả phân tích thực trạng để đƣa ra kết luận cũng nhƣ đánh giá và để đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý cho vay hộ nghèo tại NHCSXH chi nhánh tỉnh Hải Dƣơng.
2.3.3 Phương pháp thống kê mô tả
Là phƣơng pháp nghiên cứu các hiện tƣợng kinh tế - xã hội vào việc mô tả sự biến động, cũng nhƣ xu hƣớng phát triển của hiện tƣợng kinh tế - xã hội thông qua số liệu thu thập đƣợc. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để phân tích tình hình hoạt động tín dụng cho vay đối với hộ nghèo giai đoạn 2016 - 2018 của NHCSXH tỉnh Hài Dƣơng.
Các chỉ tiêu thống kê đƣợc nhƣ: Doanh số cho vay, Dƣ nợ cho vay, số lƣợt hộ vay số hộ thoát nghèo...sẽ đƣợc tính toán để mô tả thực trạng việc quản lý vốn cho hộ nghèo vay của NHCSXH.
2.3.4 Phương pháp so sánh
Phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp đƣợc sử dụng lâu đời và phổ biến nhất. So sánh trong phân tích là đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tƣợng kinh tế đã đƣợc lƣợng hóa, có nội dung và tính chất tƣơng tự để xác định xu hƣớng, mức độ biến động của các chỉ tiêu.Nó cho phép chúng ta tổng hợp đƣợc những nét chung cũng nhƣ tách ra đƣợc những nét riêng của các hiện tƣợng đƣợc so sánh, trên cơ sở đó đánh giá đƣợc các mặt phát triển hay kém phát triển, hiệu quả hay kém hiệu quả để tìm ra các giải pháp quản lý tối ƣu trong mỗi trƣờng hợp cụ thể.
Phƣơng pháp so sánh là một trong những phƣơng pháp đƣợc sử dụng phổ biến nhất hầu hết trong tất cả các loại báo cáo, đƣợc sử dụng chủ yếu để phân tích các chỉ số cho vay của NHCSXH chi nhánh tỉnh Hải Dƣơng nhƣ: Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dƣ nợ, số nợ xấu, số hộ nghèo đúng đối tƣợng có nhu cầu vay vốn đƣợc tiếp cận vốn vay chính sách thông qua hoạt động ủy thác với các tổ chức chính trị xã hội, tỷ lệ thu nợ, thu lãi, xử lý nợ xấu… Trong đề tài nghiên cứu tập trung sử dụng phƣơng pháp so sánh về diễn biến tình hình hoạt động cho vay hộ nghèo ủy thác qua tổ chức hội qua các năm 2016-2018, sự tăng trƣởng dƣ nợ tín
dụng và đối tƣợng hộ nghèo đƣợc tiếp cận vốn vay qua các năm, cơ cấu nguồn vốn trung ƣơng, địa phƣơng và vấn đề sử dụng vốn những năm 2016-2018.