CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3. Đánh giá chung công tác quản lý cho vay củaNHCSXH Hải Dƣơng với hộ
3.3.2 Những tồn tại, hạn chế
Bên cạnh những kết quả đã đạt đƣợc, công tác cho vay hộ nghèo của NHCSXH Chi nhánh tỉnh Hải Dƣơng cũng còn không ít tồn tại, hạn chế tác động tiêu cực đến hiệu quả của chƣơng trình.
Thứ nhất, công tác lập kế hoạch cho vay hộ nghèo của NHCSXH còn chƣa đảm bảo về thời gian và chất lƣợng kế hoạch. Cụ thể, một số NHCSXH cấp huyện còn chậm trễ trong việc gửi kế hoạch cho vay hộ nghèo cho NHCSXH cấp tỉnh. Trong khi đó các kế hoạch cho vay chủ yếu đƣa các tiêu chí về dƣ nợ, tỷ lệ nợ quá hạn mà chƣa chú trọng đề xuất các giải pháp thực hiện, công tác tổ chức cho vay cụ thể,…. Căn cứ lập kế hoạch chƣa đầy đủ nên kế hoạch lập còn chƣa sát thực tế.
Thứ hai, công tác triển khai thực hiện kế hoạch nhiều điểm chƣa hợp lý, chƣa phát huy hiệu quả cao nhất.
- Công tác xét duyệt và giải ngân: thực tế, khi thực hiện quy trình cho vay hộ nghèo ở bƣớc 2 – chính là quá trình bình xét những hộ nghèo đủ điều kiện vay vốn vẫn thƣờng xuyên có sự mâu thuẫn do số hộ nghèo có nhu cầu vay vốn nhiều trong khi đó mức vốn có thể đáp ứng cho vay hộ nghèo của NCSXH bị giới hạn. Hơn thế nữa, thời gian chờ giải ngân của các khoản vay hộ nghèo còn kéo dài do Tổ TK&VV khi gửi hồ sơ vay vốn tới NH vẫn phải đợi tới thời điểm giải ngân của NHCSXH. Nguồn vốn cho vay hộ nghèo của NHCSXH - Chi nhánh tỉnh Hải Dƣơng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu vay vốn của các hộ nghèo.
Các quy định pháp lý về cho vay hộ nghèo còn chƣa chặt chẽ. Điển hình là hiện nay NHCSXH - Chi nhánh tỉnh Hải Dƣơng thƣờng chỉ cho vay theo danh sách bình xét của các Tổ TK&VV đƣợc UBND cấp xã phê duyệt. NHCSXH chƣa có điều kiện thẩm tra lại danh sách vay vốn này. Do đó, có thể quá trình bình xét cho vay hộ nghèo thiếu chính xác. Bên cạnh đó, nguồn vốn ƣu đãi từ NHCSXH thƣờng đƣợc
hƣởng lãi suất ƣu đãi nên hầu hết hộ nghèo đều muốn vay nên ở nhiều nơi phát sinh tƣ tƣởng “cào bằng”. Nhu cầu vay vốn nhiều nên danh sách đƣa lên cho các Phòng giao dịch cũng có hiện tƣợng lớn hơn số hộ nghèo thực tế. Các Tổ TK&VV bình xét về mức vay, thời hạn vay đôi khi chƣa căn cứ vào mục đích xin vay, nhu cầu vốn, chu kỳ sản xuất kinh doanh dẫn đến tình trạng cho vay dàn trải, cào bằng; thời hạn cho vay chƣa phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh của vật nuôi, cây trồng. Một số Tổ TK&VV chỉ tham gia họp Tổ khi tiến hành làm các thủ tục vay vốn, sau đó không duy trì sinh hoạt định kỳ hoặc chỉ sinh hoạt mang tính hình thức.
- Công tác thu nợ: Chi nhánh lại chƣa có biện pháp hỗ trợ ngƣời nghèo khi họ gặp rủi ro, khó khăn trong hoạt động sản xuất, kinh doanh. Đặc biệt, NHCSXH tỉnh Hài Dƣơng chƣa thực hiện tốt và thƣờng xuyên việc tƣ vấn lập kế hoạch sản xuất kinh doanh cho các hộ nghèo vay vốn. Do đó, hộ nghèo khó khăn trong xây dựng và lựa chọn phƣơng án sản xuất kinh doanh tối ƣu nhất trong điều kiện vốn tín dụng còn hạn chế. Ngân hàng CSXH tỉnh cũng chƣa chủ động tƣ vấn cho các hộ nghèo khi vay vốn biết cách quản lý và sử dụng vốn đã vay theo đúng mục đích sử dụng vốn và có hiệu quả cao.
- Công tác xử lý nợ xấu: công tác xử lý nợ xấu của NHCSXH tỉnh Hải Dƣơng các năm qua còn thiên về các giải pháp xử lý nợ xấu đã phát sinh. Chi nhánh chƣa tích cực triển khai các biện pháp giám sát, hỗ trợ hộ nghèo trong quá trình sử dụng vốn vay để ngăn ngừa nợ xấu, nợ quá hạn phát sinh ngay từ đầu. Thông qua việc phân tích tỷ lệ nợ quá hạn của chƣơng trình cho vay hộ nghèo tại NHCSXH - Chi nhánh tỉnh Hải Dƣơng có thể thấy chất lƣợng tín dụng của chƣơng trình cho vay hộ nghèo trong 3 năm có sự biến động không tốt.
Thứ ba, đánh giá về tần suất thực hiện các đợt kiểm tra, giam sát cho thấy các đợt này chƣa bao trùm hết hoạt động của các NHCSXH cấp dƣới. Hình thức kiểm tra, giám sát chủ yếu vẫn thông qua hồ sơ, giấy tờ là chủ yếu, việc tiến hành kiểm tra đối chiếu trực tiếp tại hộ vay còn chƣa nhiều.