CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1 Mục tiêu và định hƣớng hoạt độngcho vay hộ nghèo củaNHCSXH Hải Dƣơng
4.1 Mục tiêu và định hƣớng hoạt động cho vay hộ nghèo của NHCSXH Hải Dƣơng Dƣơng
4.1.1. Mục tiêu chung cho vay đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội - Chi nhánh tỉnh Hải Dương - Chi nhánh tỉnh Hải Dương
Bám sát mục tiêu chung của toàn ngành và căn cứ vào tình hình chung của tỉnh Hải Dƣơng. NHCSXH - Chi nhánh tỉnh Hải Dƣơng tập trung nhân lực đáp ứng nhu cầu vốn cho hộ nghèo đƣợc tiếp cận vốn tín dụng, đảm bảo mục tiêu xóa đói giảm nghèo giúp hộ nghèo vƣơn lên thoát nghèo. Bên cạnh đó, thực hiện cho vay đúng đối tƣợng thụ hƣởng nhằm hạn chế tối đa thất thoát vốn của Chính phủ.
Sau hơn 15 năm thực hiện, chƣơng trình cho vay hộ nghèo đã nhanh chóng đi vào cuộc sống, phát huy hiệu quả to lớn, đã giúp hộ nghèo có đồng vốn để sản xuất kinh doanh vƣơn lên thoát nghèo. Đây là chính sách có tính nhân văn sâu sắc, tính xã hội hóa cao có ý nghĩa cả về kinh tế, chính trị - xã hội, tạo đƣợc sự đồng thuận cao của các ngành, các cấp, cả cộng đồng. Điều này chứng minh chủ trƣơng của Đảng, chính sách của Chính phủ về cho vay hộ nghèo là hƣớng đi đúng, cần thiết và phù hợp với nguyện vọng của mọi ngƣời dân, tác độ tới phát triển kinh tế, xã hội.
4.1.2. Định hướng hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội - Chi nhánh tỉnh Hải Dương
Mỗi hoạt động tuy đã có định hƣớng lâu dài, nhƣng những định hƣớng trong thời gian ngắn lại là đặc biệt quan trọng cho kế hoạch thực hiện từng tháng, từng năm. Có nhƣ thế mới đảm bảo tốt cho mục tiêu và định hƣớng lâu dài.
Chi nhánh tiếp tục duy trì tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn và dƣ nợ cho vay đối với hộ nghèo đạt khoảng 30% trong giai đoạn 2015- 2020. Trong giai đoạn đầu, khi mỗi gia đình trong diện đối tƣợng đƣợc vay vốn chƣa thực sự hiểu và nắm rõ về chính sách nên nhiều gia đình chƣa tiếp cận đƣợc với nguồn vốn này. Sau khi triển khai đƣợc vài năm, cùng với sự nỗ lực của các cấp, các ngành; đặc biệt là sự phấn
đấu vƣợt bậc của toàn hệ thống NHCSXH, chính sách cho vay đối với hộ nghèo đã đến với từng nhà. Các hộ gia đình đang tiếp tục đƣợc tiếp cận nhiều hơn nữa với chƣơng trình này, số hộ gia đình vay vốn đƣợc sử dụng vốn tăng lên nhanh chóng. Do đó, nhu cầu vay tăng nhanh, dƣ nợ cho vay nguồn vốn này tăng nhanh, tốc độ tăng trƣởng của chƣơng trình cho vay đối với hộ nghèo tăng lên.
Trong những giai đoạn tiếp theo, tốc độ tăng trƣởng nguồn vốn và dƣ nợ cho vay đối với hộ nghèo nên giữ ở mức 20%.
Nợ quá hạn thấp dƣới 1%. Một chƣơng trình với phạm vi rộng lớn, thời gian kéo dài, rất khó khăn cho quản lý cho vay, mức độ tiềm ẩn rủi ro là rất lớn. Thực sự, nếu không quản lý tốt sẽ làm phát sinh nhiều nợ quá hạnvà ngày càng tăng lên khó kiểm soát đƣợc. Tuyệt đối phải tránh cho đƣợc nợ quá hạn trở thành dây chuyền. Điều mà trƣớc đây đã xảyra trong cho vay nhƣ một phong trào. Nhƣng cho vay trên diện rộng, thời gian dài khó tránh khỏi nhiều biến động mà biến động về kinh tế, chính trị lại là những nguy cơ to lớn ảnh hƣởng đến việc phát sinh nợ quá hạn. Cần có những giải pháp ngay từ khi cho vay để hạn chế rủi ro về sau và kiểm soát nợ quá hạn thấp dƣới mức 1%.
Công tác kiểm tra đạt 100% các xã, thị trấn; đạt 100% các Tổ TK&VV. Tự kiểm tra và kiểm tra chéo ngay trong Phòng giao dịch NHCSXH đối với toàn bộ các vị trí công tác.
Tăng trƣởng tập trung chủ yếu vào nguồn vốn cho vay hộ nghèo, các nguồn khác tăng theo kế hoạch chung của ngành, của hệ thống. “Nguồn: Báo cáo tổng kết 15 năm triển khai thực hiện Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 của Chính phủ về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác (2002 - 2017) - Định hướng hoạt động đến năm 2020 của NHCSXH tỉnh Hải Dương, năm 2017”
4.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý cho vay đối với hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội - Chi nhánh tỉnh Hải Dƣơng