2.2.5 .Nghiên cứu chính thức
3.1 Khái quát về Agribank Hòa Lạc
3.1.1 Giới thiệu chung
Agribank Hòa Lạc nằm trên địa bàn xã Bình Yên – Huyện Thạch Thất – Thành phố Hà Nội. Đƣợc hình thành và xây dựng trên cơ sở là một ngân hàng chi nhánh cấp 3 dƣới cấp Agribank chi nhánh huyện Thạch Thất – Agribank chi nhánh tỉnh Hà Tây.
Do có sự cố gắng của ban giám đốc và toàn thể các nhân viên trong ngân hàng đồng thời cũng đƣợc sự ủng hộ của các cấp lãnh đạo mà đến tháng 12 năm 2007 Agribank chi nhánh cấp 3 Hòa Lạc đƣợc nâng cấp thành ngân hàng chi nhánh cấp 2.
Theo quyết định số 427/QĐ-HĐQT/NHAgribank VN ngày 24 tháng 12 năm
2007 quyết định nâng cấp ngân hàng Agribank chi nhánh cấp 3 Hòa Lạc – Thạch Thất thành chi nhánh cấp 2 Hòa Lạc – Hà Tây.
Từ khi đƣợc nâng cấp, Agribank Hòa Lạc hoạt động hoàn toàn độc lập với ngân hàng Agribank chi nhánh huyện Thạch Thất mặc dù Chi nhánh vẫn nằm trên địa bàn Huyện Thạch Thất.
Huyện Thạch Thất là vùng bán sơn địa nằm ở phía bắc thành phố Hà Nội có dân số khoảng 163.283 ngƣời và diện tích khoảng 104,32km2 với nhiều trục đƣờng giao thông chạy qua nhƣ quốc lộ 32, đƣờng cao tốc láng Hòa Lạc...Đặc biệt với việc hình thành khu công nghệ cao Hòa Lạc, khu công nghiệp bắc Phú Cát, khu đại học quốc gia Hà Nội,làng văn hóa các dân tộc Việt Nam và các điểm công nghiệp Bình Phú, Phùng Xá....là điều kiện hết sức thuận lợi để Thạch Thất giao lƣu phát triển kinh tế xã hội. Trong những năm qua đƣợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc, sự phối hợp chắt chẽ giữa các cấp ngành kinh tế Thạch Thất đã có tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân các năm đều đạt từ 9,2% năm trở lên. Theo mục tiêu 5 năm từ năm 2015 – 2020 tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân tăng từ 12% năm trở lên. Trong đó sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp tăng 8,5% chiếm 45% tổng cơ cấu nền
chiếm 47% trong cơ cấu nền kinh tế, dịch vụ và du lịch có tốc độ tăng trƣởng 4,3% chiếm 8% trong cơ cấu. Thu nhập bình quân đầu ngƣời là 5 triệu đồng.
Agribank Hòa Lạc nằm trên địa bàn huyện Thạch Thất có nhiều thuận lợi mà cũng không ít khó khăn.
Thuận lợi:
Nhờ sự đổi mới cơ cấu kinh tế của huyện cùng với sự phát triển của 2 làng nghề là xã Phùng Xá và xã Chàng Sơn đã tạo điều kiện giúp ngân hàng Agribank Hòa Lạc mở rộng quy mô hoạt động.
Sự phát triển của khu công nghệ cao Hòa Lạc, khu công nghiệp Bắc Phú Cát, Đại học Quốc gia Hà Nội chính là tiềm năng cho Agribank Hòa Lạc khai thác và mở rộng các dịch vụ của một ngân hàng hiện đại.
Khó khăn:
Thứ nhất, do cả hai ngân hàng cấp 2 cùng nằm trên một địa bàn là ngân hàng Agribank Hòa Lạc và ngân hàng Agribank Thạch Thất đồng thời có các ngân hàng thƣơng mại và các quỹ tín dụng khác cho nên việc cạnh tranh trở nên rất gay gắt.
Thứ hai, mặc dù trên địa bàn có nhiều xã làng nghề nhƣng vẫn còn rất nhiểu xã ngƣời dân vẫn chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, số dân trong độ tuổi lao động thất nghiệp rất nhiều nên việc huy động vốn và cho vay còn hạn chế.
Thứ ba, sau khi Agribank Hòa Lạc đƣợc nâng cấp thành chi nhánh cấp 2, công tác marketing, tiếp thi ̣ chƣa tốt nên ngƣời dân trong khu vƣ̣c vẫn giƣ̃ thói quen giao di ̣ch ta ̣i Agribank Tha ̣ch Thất , việc huy động vốn và cấp tín dụng trở nên khó khăn; đồng thời mƣ́c cho chi nhánh tƣ̀ cấp trên không cao nên việc phát triển dịch vụ gặp nhiều khó khăn.
3.1.2 Cơ cấu tổ chức:
Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức tại Agirbank Hòa Lạc
(Nguồn: Phòng hành chính – Agirbank Hòa Lạc)
Ban giám đốc
* Bao gồm: 1 Giám đốc, 2 phó giám đốc * Chức năng:
- Chịu trách nhiệm quản lý, điều hành chung mo ̣i hoa ̣t đô ̣ng của chi nhánh. - Tổ chƣ́ c xây dƣ̣ng , triển khai thƣ̣c hiê ̣n và đánh giá kết quả hoa ̣t đô ̣ng kin h doanh của Chi nhánh theo quy đi ̣nh.
- Thƣ̣c hiê ̣n công tác tổ chƣ́c cán bô ̣ theo quy đi ̣nh chung.
Phòng tín dụng
* Bao gồm: 1 trƣởng phòng, 1 phó phòng và 6 nhân viên * Chức năng:
- Là phòng giao dịch trực tiếp với các tổ chức, cá nhân có nhu cầu vay vốn của ngân hàng. Quản lý các món vay sao cho phù hợp với quy định của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam
- Quản lý nguồn vốn của ngân hàng nhằm đảm bảo cho vay đúng mục đích, trách rủi ro.
Phòng kế toán – ngân quỹ
* Bao gồm: 1 kế toán trƣởng phụ trách chung, 1 phó phòng kế toán phụ trách về hệ thống thông tin kế toán, 2 kế toán cho vay thu nợ, 2 kế toán tiền gửi tiết kiệm,
Ban giám đốc
* Chức năng:
- Là phòng giao dịch trực tiếp, tƣ vấn cho khách hàng các dịch vụ liên quan đến thanh toán, xử lý hạch toán...
- Quản lý và chịu trách nhiệm với hệ thống giao dịch trên máy. - Bảo đảm an toàn kho quỹ, quản lý tiền mặt.
Phòng hành chính – nhân sự
* Bao gồm: 1 trƣởng phòng và 6 nhân viên * Chức năng:
- Tổ chức và đào tạo cán bộ.
- Quản trị văn phòng, bảo vệ an ninh, an toàn chi nhánh phục vụ hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Phòng Giao dịch
* Bao gồm: 1 trƣởng phòng và 7 nhân viên
* Chức năng: Nhận tiền gửi, nhận hồ sơ, thẩm định, và cho vay trên điạ bàn. * Nhiệm vụ: Có nhiệm vụ giống nhƣ 1 ngân hàng thu nhỏ, tuy nhiên do còn gặp nhiều khó khăn nên nhiều nghiệp vụ của phòng giao dịch vẫn chƣa đƣợc hoàn thiện.
Trong quá trình hoạt động và phát triển của mình,Agribank Hòa Lạc đã không ngừng đổi mới về cơ cấu tổ chức, mạng lƣới các tổ nhóm cho vay ngày càng tăng cả về số lƣợng và chất lƣợng
3.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh
3.1.3.1 Tình hình huy động vốn
Với chức năng là trung gian tài chính, việc huy động vốn nhàn rỗi nhằm đáp ứng nhu cầu vốn trong nền kinh tế là rất quan trọng đối với ngân hàng. Nguồn vốn ổn định là cơ sở để tổ chức mọi hoạt động kinh doanh, quyết định quy mô, chất lƣợng các hoạt động và năng lực cạnh tranh của ngân hàng.
Bảng 3.1: Tình hình huy động vốn của Agribank Hòa Lạc (Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiêu 2012 Tỷ trọng 2013 Tỷ trọng 2014 Tỷ trọng 2015 Tỷ trọng Huy động vốn 106,7 195,3 180,9 217,8 Từ các Định chế Tài chính 44,9 42% 84,7 43% 97,4 54% 102,8 47% Từ các Tổ chức kinh tế 26,6 25% 43,2 22% 14,8 8% 30,5 14% Từ dân cƣ 35,2 33% 67,4 35% 68,7 38% 84,5 39% (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Agribank Hòa Lạc)
Xét về tổng quan, gian đoạn 2012-2015 có sự tăng trƣởng đáng kể về nguồn vốn huy động: huy động vốn năm 2012 chỉ đạt 106,7 tỷ đồng và đến năm 2015, nguồn vốn huy động đƣợc tại chi nhánh là 217,8 tỷ đồng. Qua 3 năm, nguồn vốn huy động tăng 111 tỷ đồng, tƣơng đƣơng mức tăng 104% trong 3 năm, bình quân hằng năm nguồn vốn huy động của chi nhánh tăng hơn 34%. Tốc độ huy động vốn cao thể hiện đƣợc vị thế của chi nhánh tại địa bàn, chi nhánh đã tạo dựng đƣợc hình ảnh của mình đối với khách hàng, có các chính sách thu hút vốn hợp lý. Xét về cơ cấu nguồn vốn huy động theo đối tƣợng khách hàng, nguồn huy động từ các định chế tài chính vẫn chiếm tỷ trọng lớn hơn so với khu vực tổ chức kinh tế và từ dân cƣ. Từ năm 2012 đến 2015, tỷ trọng nguồn huy động từ các các định chế tài chính luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy đô ̣ng. Vốn huy động từ các định chế tài chính trong năm 2012 là 44,9 tỷ đồng, chiếm 42% tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh. Sang năm 2013, có sự bùng nổ mạnh mẽ về hoạt động huy động vốn, khi tổng nguồn vốn huy động năm 2013 đạt 195,3 tỷ đồng, tăng 88,6 tỷ đồng so với năm 2012 tƣơng ứng với mức tăng 83%. Huy động vốn của các định chế tài chính cũng đạt 84,7 tỷ đồng, tăng 39,8 tỷ đồng tƣơng ứng với mức tăng 89% so với năm
xác định tập trung phát triển công tác:„„huy động vốn là nhiệm vụ hàng đầu‟‟ tích cự tăng trƣởng huy động, mở rộng quy mô. Giai đoạn 2013 – 2014, chi nhánh gặp nhiều khó khắn trong vấn đề huy động vốn, khi lãi suất huy động thấp: lãi suất huy động kỳ hạn 3 tháng còn 5,2%, lãi suất huy động từ 12-24 tháng là 7%. Việc giảm lãi suất chung làm giảm khả năng thu hút vốn tại chi nhánh. Dẫn đến sự sụt giảm về doanh số huy động vốn tại chi nhánh, trong năm 2014, chi nhánh huy động đƣợc 180,9 tỷ đồng, giảm 7,4 tỷ đồng so với năm 2013 tƣơng ứng với mức giảm 14,4%. Trong năm 2014, tuy có sự sụt giảm về tổng nguồn vốn huy động, nhƣng nguồn vốn huy động đƣợc từ các định chế tài chính vẫn có sự tăng trƣởng ổn định. Nguồn vốn huy động đƣợc từ các định chế tài chính đạt 97,4 tỷ đồng tăng 12,7 tỷ đồng so với năm 2013. Nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế có sự sụt giảm đáng kể so với năm 2013, nguồn vốn huy động đƣợc từ các tổ chức kinh tế là 14,8 tỷ đồng, chiếm 8% trong tổng cơ cấu nguồn vốn huy động, giảm 28,4 tỷ đồng so với năm 2013. Việc tiền gửi của tổ chức kinh tế giảm xuống nhƣ vậy là do doanh nghiệp gặp khó khăn về vấn đề tài chính khi nền kinh tế chƣa có dấu hiệu phục hồi rõ ràng, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn dẫn đến dòng tiền bị trì trệ, vốn sản xuất khó thu hồi. Khi nền kinh tế gặp khó khăn, bất động sản chƣa phục hồi, thị trƣờng vàng có nhiều biến động trái chiều, tiết kiệm vẫn đƣợc coi là sự lựa chọn của nhiều ngƣời. Khi kinh tế chƣa có những chuyển biến tích cực, với những sự thay đổi về chính sách tiếp cận nguồn vốn và maketing hiệu quả, nguồn vốn huy động giai đoạn 2014-2015 có sự thay đổi rõ rêt, nguồn vốn huy động đạt 217,8 tỷ đồng, tăng 20,4 tỷ đồng so với năm 2013 tƣơng ứng với mức độ tăng trƣởng 36,9%. Nguồn vốn huy động từ các định chế tài chính vẫn chiếm ở mức cao, tổng nguồn vốn huy động từ các định chế tài chính đạt 102,8 tỷ đồng, tăng 5,4 tỷ đồng so với năm 2014 và chiếm 47% trong tổng nguồn vốn huy động. Các tổ chức kinh tế có sự phục hồi so với giai đoạn 2014 nhƣng vẫn chƣa thực sự mạnh mẽ khi nền kinh tế còn chƣa ổn định. Nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế đạt 30,5 tỷ đồng chiếm 14% trong tổng cơ cấu nguồn vốn huy động.
Qua những đánh giá trên có thể nhận xét, công tác huy động vốn tại Agribank Hòa Lạc qua 4 năm đƣợc thực hiện tốt đảm bảo nguồn vốn nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng.
Tình hình hoạt động tín dụng
Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, nếu nhƣ huy động vốn là điều kiện cần thì sử dụng vốn là điều kiện đủ, có vai trò hết sức quan trọng, quyết định sự sống còn của mỗi ngân hàng. Ở Việt Nam hiện nay, nguồn thu chủ yếu của ngân hàng là từ hoạt động tín dụng.
Bảng 3.2: Tình hình hoạt động tín dụng của Agribank Hòa Lạc
(Đơn vị: tỷ đồng)
Chỉ tiêu
2013 2014 2015
Giá trị Mức tăng so với
năm trƣớc Giá trị Mức tăng so với năm trƣớc Giá trị Mức tăng so với năm trƣớc Dƣ nợ cho vay 173,4 89,508% 161,8 -6,690% 191,7 18,480% Nợ xấu 2,647 17,54% 3,357 25,58% 4,341 30,59% Tỷ lệ nợ xấu 1,527% 2,075% 2,264%
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh Agribank Hòa Lạc) Từ khi đƣợc thành lập cho đến giữa năm 2012, Chi nhánh đặt yếu tố an toàn lên hàng đầu với những bƣớc đi thận trọng, một mặt tập trung kiện toàn đội ngũ cán bộ, tiếp thị khách hàng, một mặt theo sát diễn biến thị trƣờng. Từ tháng 8/2012 khi các điều kiện tƣơng đối chín muồi, Chi nhánh mới bắt đầu tăng trƣởng mạnh dƣ nợ, tập trung giải ngân những khách hàng, dự án khả thi. Do vậy, dƣ nợ tín dụng từ năm 2012 đến năm 2013 tăng trƣởng rất nhanh: tăng từ 83 tỷ (năm 2012) lên 173,4 tỷ (năm 2013). Tuy nhiên do các yếu tố vĩ mô và khủng hoảng kinh tế chung, chi nhánh buộc phải thận trọng hơn trong hoạt động cấp tín dụng. Đến năm 2014, Dƣ
Từ bảng trên cho thấy tình hình cho vay tại chi nhánh có sự biến động trong giai đoạn 2012-2015 khi các chỉ tiêu về dƣ nợ và tỷ lệ nợ xấu biến động đều qua các năm.
Qua 3 năm, dƣ nợ tại Agribank Hòa Lạc có sự tăng trƣởng. Năm 2013 dƣ nợ cho vay tăng 89,5% so với năm 2012 với mức tăng là 81,9 triệu đồng. Nguyên nhân dẫn đến kết quả trên là do chi nhánh bắt đầu tăng trƣởng mạnh dƣ nợ, tập trung giải ngân những khách hàng, dự án khả thi. Việc tăng nguồn vốn huy động tạo tiền đề cho sự gia tăng dƣ nợ cho vay tại Agribank Hòa Lạc. Đến năm 2014, dƣ nợ cho vay sụt giảm, dƣ nợ cho vay năm 2014 là 161,8 tỷ đồng, giảm 11,6 tỷ đồng so với năm 2013 tƣơng ứng với mức giảm 6,69%. Năm 2015, dƣ nợ vay tăng 18,48% so với năm 2014. Những năm trở lại đây, Agirbank Hòa Lạc đã nhanh chóng đƣa ra các sản phẩm cho vay với nhiều ƣu đãi, áp dụng các chiến lƣợc tập trung khách hàng…, qua đó tạo nguồn thu nhập lớn để bù đắp chi phí và tạo ra lợi nhuận.
Từ năm 2012 đến 2015, nợ xấu qua 3 năm lại biến động tăng giảm. Trong khi nợ xấu của các NHTM khác vào khoảng 3% đến 5% thì nợ xấu tại Agribank Hòa Lạc đều ở mức dƣới 3%. Cụ thể tỷ lệ nợ xấu năm 2015 là 2,26%. Điều này cho thấy hiệu quả và chất lƣợng hoạt động tín dụng của Agirbank Hòa Lạc khá cao.
3.1.3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh
Đối với bất kỳ một tổ chƣ́c kinh tế nào khi tham gia hoạt động kinh doanh thì lợi nhuận chính là mục tiêu then chốt mà họ theo đuổi, nhƣng lợi nhuận mà doanh nghiệp thu đƣợc phải dựa trên cơ sở an toàn và uy tín. Agribank Hòa Lạc nói riêng và tất cả các ngân hàng nói chung, hoạt động kinh doanh chủ yếu dựa trên cơ sở tiền tệ, đây là yếu tố nhạy cảm, chịu sự tác động của nhiều yếu tố khác nhau nhƣng mục đích cuối cùng của nó cũng không nằm ngoài mục đích thu lợi nhuận.
Kết quả kinh doanh của ngân hàng đƣợc xem là yếu tố quan trọng quyết định sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. Trong những năm qua, với sự cố gắng và nổ lực trong công tác quản trị, điều hành tác nghiệp nhằm phát huy tối đa những thuận lợi của mình, Agirbank Hòa Lạc đã có đƣợc những kết quả nhất định trong hoạt động kinh doanh không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh để ngày càng khẳng
mà hoạt động của chi nhánh trong bốn năm gần đây phát triển với tốc độ cao: thị phần đƣợc mở rộng, thu nhập đƣợc nâng cao. Bảng số liệu sau đây thể hiện kết quả kinh doanh của Agribank Hòa Lạc trong 4 năm gần đây:
Bảng 3.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank Hòa Lạc
(Đơn vị: tỷ đồng)
Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015
Tổng doanh thu 27,9 53,8 43,4 68,1
Doanh thu từ hoạt động tín dụng 23,7 48,1 39,4 59,2 Doanh thu từ hoạt động dịch vụ 3,5 4,5 3,1 6,8
Doanh thu khác 0,7 1,2 0,9 2,1
Tổng chi phí 20,8 43,1 33,8 55,6
Chi phí hoạt động tín dụng 17,6 38,7 31,2 50,4
Chi phí hoạt động dịch vụ 2,2 3,6 2,1 4,1
Chi phí khác 0,4 0,8 0,5 1,1
Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng 6,1 9,4 8,2 8,8
Lợi nhuận từ hoạt động dịch vụ và hoạt