2.2.5 .Nghiên cứu chính thức
3.2 Thực trạng hoạt động CVTD tại Agribank Hòa Lạc
3.2.3 Tình hình hoạt động CVTD tại Agribank Hòa Lạc
3.2.3.1. Dư nợ CVTD
Tổng kết dư nợ cho vay tiêu dùng
Bảng 3.4: Tổng kết dƣ nợ cho vay tiêu dùng của Agribank Hòa Lạc từ năm 2012-2015
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Tổng dƣ nợ 91,5 100,00 173,4 100,00 161,8 100,00 191,7 100,00 Dƣ nợ CVTD 15,88 17,35 47,20 27,22 41,60 25,71 63,49 33,12
(Nguồn: Báo cáo của phòng tín dụng cá nhân chi nhánh)
Hình 3.1: Tỷ trọng dƣ nợ CVTD trên tổng dự nợ tại Agribank Hòa Lạc giai đoạn 2012-2015
Từ bảng số liệu trên ta thấy về mặt dƣ nợ CVTD tại Agribank Hòa Lạc có sự biến động trong giai đoạn 2012-2015. Dự nợ CVTD tăng cao trong năm 2013 do chi nhánh thu hút đƣợc nhiều nguồn vốn để mở rộng hoạt động cho vay. Dƣ nợ CVTD năm 2013 đạt 47,2 tỷ đồng chiếm 27,22% trong cơ cấu tổng dự nợ tại chi nhánh. Tuy nhiên, cùng với sự sụt giảm của nguồn vốn huy động cũng nhƣ chính sách tiết kiệm của dân cƣ khi kinh tế khó khăn, dƣ nợ CVTD trong năm 2014 đạt 41,6 tỷ đồng chiếm 25,71% trong cơ cấu tổng dƣ nợ. Trong năm 2015, cùng với các chính sách hỗ trợ tiêu dùng và các gói hỗ trợ mua nhà, nhu cầu vay tiêu dùng của dân cƣ tăng mạnh so với năm 2014, cụ thể năm 2015, dự nợ CVTD đạt 63,29 tỷ đồng tƣơng ứng 33,12% trong cơ cấu dƣ nợ.
Tuy nhiên, xét chung nhất, ta có thể nhận thấy hoạt động CVTD chiếm tỷ trọng thấp trong hoạt động cho vay của ngân hàng. Có thể ngân hàng chƣa thực sự lấy đây là lĩnh vực mục tiêu, các sản phẩm CVTD đƣa ra chƣa đa dạng phù hợp với vùng dân cƣ trên địa bàn, sự cạnh tranh của các chi nhánh khác dẫn đến hoạt động CVTD chƣa phát triển.
3.2.3.2. Cơ cấu cho vay tiêu dùng theo sản phẩm
Bảng 3.5: Cơ cấu cho vay tiêu dùng theo sản phẩm
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%)
Cho vay mua, sửa
chữa nhà 9,834 61,95
32,07
3 67,95 29,754 70,2 44,572 71,53 Cho vay mua
phƣơng tiện đi lại 2,126 13,39 5,913 12,53 4,535 11,90 8,127 11,80 Cho vay hỗ trợ du
học 2,783 17,53 6,681 14,15 5,237 12,59 7,216 11,04 Cho vay thấu chi
tài khoản 0,673 4,24% 1,453 3,08 1,346 3,56 2,460 3,87 Cho vay khác 0,459 2,89% 1,079 2,29 0,727 1,75 1,116 1,76
Nhìn vào bảng ta thấy, cơ cấu dƣ nợ CVTD theo sản phẩm qua các năm 2012 – 2015 có sự phân chia rõ rệt. Dự nợ CVTD đối với hoạt động mua và sửa chữa nhà chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu dƣ nợ CVTD. Tiếp đến là hoạt động mua sắm phƣơng tiện đi lại và hỗ trợ du học. Hoạt động CVTD thấu chi tại chi nhánh vẫn chƣa thực sự đƣợc phát triển khi còn chiếm tỷ trọng thấp.
Cụ thể, loại hình cho vay này chiếm tỷ trọng nhất qua các năm vì TP.Hà Nội vốn là một thành phố lớn thu hút dân cƣ của cả nƣớc. Hơn nữa với tâm lý “an cƣ” đã ăn sâu vào tâm lý của ngƣời Việt nam nên nhu cầu vay loại này chiếm tỷ trọng cao trong tổng dƣ nợ CVTD. Năm 2015 là năm mà tỷ trọng cho vay mua nhà chiếm cao nhất 71,53% trong cơ cấu dƣ nợ CVTD. Nguyên nhân chủ yếu là do sự hỗ trợ từ chính sách của NHNN về mua nhà ở với gói hỗ trợ 30.000 tỷ đồng thực sự đƣợc đƣa đến với khách hàng. Thị trƣờng bất động sản cũng có sự ổn định và chắc chắn khi đƣợc sự bảo lãnh của ngân hàng, ngƣời dân có niềm tin hơn vào thị trƣờng cũng nhƣ sự phục hồi của nền kinh tế. Trong giai đoạn 2012-2013, cho vay mua, sửa chữa nhà ở có giá trị lần lƣợt là 9,834 tỷ đồng và 32,073 tỷ đồng chiếm 61,95% và 67,95% trong cơ cấu dƣ nợ CVTD. Sang năm 2014, tuy có sự sụt giảm về giá trị cho vay do ảnh hƣởng của hoạt động huy động vốn nhƣng tỷ trọng cho vay mua, sửa chữa nhà ở tại chi nhánh vẫn chiếm 70,2% trong cơ cấu dƣ nợ CVTD tƣơng ứng với 29,754 tỷ đồng.
Trong khi đó, đánh giá sự phục hồi trong tƣơng lai của nền kinh tế, thu nhập của ngƣời dân tăng, nhu cầu mua phƣơng tiện đi lại ngày càng nhiều nên chi nhánh tập trung vào sản phẩm cho vay mua phƣơng tiện đi lại. Vì vậy cho vay mua phƣơng tiện đi lại giai đoạn 2012-2015 cũng chiếm tỷ lệ cao trong dƣ nợ cho vay tiêu dùng của Chi nhánh: năm 2012 đạt 2,216 tỷ đồng chiếm 13,39% đến năm 2015 tăng lên 8,127 tỷ đồng tƣơng ứng với mức tăng 6,001 tỷ đồng qua 3 năm và chiếm 12,8% trong cơ cấu dƣ nợ CVTD.
Giai đoạn 2012-2015 là giai đoạn mà Agribank Hòa Lạc đang dần củng cố, vừa mở rộng vừa đang hoàn thiện sản phẩm nói chung và sản phẩm CVTD nói
chi đặc biệt cho cán bộ nhân viên với điều kiện chứng minh thu nhập cũng nhƣ hƣởng mức lãi suất ƣu đãi… Vì vây, khoản mục này tăng cả về dƣ nợ cũng nhƣ tỷ trọng, hứa hẹn sự phát triển hơn nữa trong tƣơng lai và các mục khác cũng vậy. Tuy nhiên với tỷ trọng còn thấp, hoạt động này chƣa thực sự phát triển tại Chi nhánh.
3.2.3.3. Cơ cấu cho vay tiêu dùng theo thời hạn vay
Bảng 3.6: Cơ cấu cho vay tiêu dùng theo thời hạn vay
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ
tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Ngắn hạn 4,81 30,31% 14,28 30,26% 10,72 25,78% 16,28 25,65% Trung hạn 8,55 53,87% 27,38 58,01% 25,40 61,05% 32,27 50,83% Dài hạn 2,51 15,82% 5,54 11,73% 5,48 13,17% 14,94 23,53%
(Nguồn: Báo cáo của phòng tín dụng cá nhân chi nhánh)
Cho vay tiêu dùng tại chi nhánh tập trung vào khoản vay trung hạn và ngắn hạn. Xu hƣớng này phù hợp với nhu cầu vay vốn của khách hàng tại chi nhánh. Khách hàng tại agribank Hòa Lạc có nhu cầu lớn trong việc vay vốn mua sắm phƣơng tiện đi lại và xây dựng, sửa chữa nhà cửa. Do đó, xu hƣớng cơ cấu dƣ nợ CVTD chuyển dịch từ ngắn hangk sang trung và dài hạn. Cụ thể tỷ trọng cho vay trung hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu dƣ nợ CVTD. Cao nhất vào năm 2014, cơ cấu dƣ nợ trung hạn chiếm 61,5% trong tổng cơ cấu CVTD. Cơ cấu CVTD dài hạn đang có sự tăng trƣởng khi nhu cầu vay mua nhà càng ngày càng lớn trong giai đoạn 2015 khi có sự hỗ trợ từ NHNN. Tính đến năm 2015, dƣ nợ dài hạn CVTD đạt 14,94 tỷ đồng, chiếm 23,53% trong tổng cơ cấu dƣ nợ CVTD và tăng 12,43 tỷ đồng so với năm 2012. Sự phát triển mạnh về dƣ nợ trung và dài hạn là xu hƣớng tất yếu, nhƣng bên cạnh đó cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro hơn. Chi nhánh cần
khoản vay, cân đối giữa nguồn vốn huy động đƣợc để tiến hành cho vay tránh khe hở kỳ hạn xuất hiện
Chỉ tiêu nợ quá hạn, nợ xấu của CVTD
Bảng 3.7: Phân loại nợ quá hạn và nợ xấu trên tổng dƣ nợ cho vay tiêu dùng từ năm 2012 đến năm 2015
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Nợ quá hạn 0,748 2,511 2,300 3,568 Nợ xấu 0,246 0,864 0,874 1,543 Tỷ lệ quá hạn của CVTD 4,71% 5,32% 5,53% 5,62% Tỷ lệ nợ xấu của CVTD 1,55% 1,83% 2,10% 2,43% Tổng dự nợ CVTD 15,88 47,20 41,60 63,49
(Nguồn: Báo cáo của phòng tín dụng cá nhân chi nhánh)
` Bảng số liệu trên cho thấy, dƣ nợ quá hạn và nợ xấu của ngân hàng trong hoạt động CVTD luôn ở mức thấp. Năm 2012 nợ quá hạn chiếm khoảng 4,71% tổng dƣ nợ, đến năm 2013 chiếm 5,3% dƣ nợ, năm 2014 nợ quá hạn chiếm 5,53% và tăng lên 5,62% trong năm 2015. Tƣơng tự, nợ xấu cũng ở mức thấp hơn rất nhiều các lĩnh vực khác. So với con số nợ xấu của toàn lĩnh vực thì nợ xấu của CVTD là một con số rất nhỏ. Đây là một trong những thành công của ngân hàng. Điều này cho thấy Chi nhánh đang cố gắng quản lý nợ CVTD. Tuy nhiên, ta cũng nhận thấy rằng tình hình nợ xấu và nợ quá hạn của hoạt động CVTD tại Chi nhánh tăng lên qua các năm trong giai đoạn 2012-2015 tăng cả về mặt con số và về mặt tỷ trọng trong tổng dƣ nợ. Năm 2012 tỷ lệ nợ quá hạn là 4,7% còn nợ xấu là 1,55% đến năm 2015 còn số nợ quá hạn là 5,62%% còn nợ xấu là 2,43%. Điều này gây lên mỗi lo ngại về chất lƣợng tín dụng của CVTD đang có chiều hƣớng đi xuống. Đây là vấn đề ngân hàng cần chú tâm.
Tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn đƣợc ngân hàng kiểm soát ở mức thấp đảm bảo sự an toàn cho ngân hàng, thể hiện sự phát triển CVTD bền vững.
3.3. Phân tích các nhân tố quyết đi ̣nh tới hoa ̣t đô ̣ng cho vay tiêu dùng ta ̣i Agribank Hòa La ̣c