Vai trũ của phõn bún trong sản xuất nụng nghiệp

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH ĐẤT VÀ DINH DƯỠNG CÂY TRỒNG (Trang 152 - 153)

1.1.2 .Quỏ trỡnh phong hoỏ đỏ hỡnh thành đất

6.1. Vai trũ của phõn bún trong sản xuất nụng nghiệp

Quỏ trỡnh sinh trưởng phỏt triển và năng suất cõy trồng của cõy phụ thuộc vào tỏc dụng tổng hợp của nhiều yếu tố: ỏnh sỏng, nhiệt độ, nước, thức ăn.... Trong điều kiện sản xuất, việc điều khiển cỏc yếu tố để tăng sinh trưởng và năng suất rất khỏc nhau. Điều khiển chế độ nước, thức ăn dễ hơn và thực tế sản xuất người ta coi phõn bún là đũn bẩy tăng năng suất cõy trồng. Thực tế đó chứng minh rằng, mức tăng năng suất cõy trồng ở trong mối liờn hệ chặt chẽ với số lượng phõn bún được sử dụng. Dõn số tăng thỡ nhu cầu lương thực, thực phẩm tăng. Theo tớnh toỏn của FAO đến năm 2011 dõn số trờn hành tinh là 7 tỷ người, do nhu cầu lương thực tăng nờn nhu cầu phõn khoỏng năm 2011 là 310 triệu tấn, trong đú 170 triệu tấn N, 70 triệu tấn P2O5 và 60 hơn triệu tấn K2O. Sử dụng phõn bún tớnh trờn đầu người tăng từ 55 đến 145 kg chất dinh dưỡng ở cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển, ở cỏc nước đang phỏt triển tăng từ 7 kg đến 20kg, như vậy trong khoảng 20 năm nữa sản xuất phõn khoỏng phải tăng gấp 3 lần.

6.1.1. Phõn bún và năng suất cõy trồng

Bằng kinh nghiệm sản xuất của mỡnh, nụng dõn Việt Nam đó đỳc kết “nhất nước, nhỡ phõn, tam cần, tứ giống”. Cõu nụng dao trờn đó khẳng định vai trũ của phõn bún trong hệ thống liờn hoàn tăng năng suất cõy trồng.

Trong mấy thập kỉ vừa qua, năng suất cõy trồng đó khụng ngừng tăng lờn, ngoài vai trũ của giống mới cũn cú tỏc dụng quyết định của phõn bún. Giống mới cũng chỉ phỏt huy được tiềm năng của mỡnh cho năng suất cao khi được bún đủ phõn và bún phõn hợp lớ. Trong nền nụng nghiệp thế giới cũng vậy, việc ra đời của phõn hoỏ học đó làm tăng năng suất cõy trồng, hầu hết cỏc loại cõy trồng chỉ cú năng suất cao khi được bún phõn một cỏch hợp lý.

Tổ chức FAO (1989) tổng kết: Cứ mỗi tấn chất dinh dưỡng sẽ sản xuất được 10 tấn ngũ cốc.

6.1.2. Phõn bún và chất lượng sản phẩm nụng nghiệp

Cõy trồng hỳt chất dinh dưỡng trong đất và từ phõn bún để tạo nờn sản phẩm của mỡnh sau khi kết hợp với sản phẩm của quỏ trỡnh quang hợp, cho nờn sản phẩm thu hoạch phản ỏnh tỡnh hỡnh đất đai và việc cung cấp thức ăn cho cõy.

Bún phõn cõn đối và vừa phải cú thể làm tăng chất lượng sản phẩm. Thiếu chất dinh dưỡng, bún phõn khụng cõn đối hoặc bún quỏ nhu cầu của cõy đều làm giảm chất lượng nụng sản. Giữa cỏc bộ phận trong cõy thỡ phõn bún làm thay đổi thành phần hoỏ học của lỏ dễ hơn là làm thay đổi thành phần hoỏ học của hạt.

6.1.3. Phõn bún và mụi trường

Phõn bún, đặc biệt là phõn bún húa học cú tỏc dụng nõng cao năng suất cõy trồng nhưng cũng là nguyờn nhõn của sự ụ nhiễm mụi trường. Phõn húa học ảnh hưởng đến mụi trường nước, đất, khụng khớ và ảnh hưởng đến sự sống của nhiều loài sinh vật. Hậu quả

của cụng nghiệp húa chất và việc bún nhiều phõn hoỏ học cũng cú thể làm cho chất lượng sinh học của thực phẩm giảm sỳt.

Trong việc nghiờn cứu phõn bún khụng phải chỉ chỳ ý đến việc tăng năng suất mà phải đỏnh giỏ chất lượng sản phẩm. Biện phỏp phõn bún đưa ra phải khụng gõy ụ nhiễm mụi trường sống.

6.1.4. Phõn bún và độ phỡđất

Chỳng ta biết rằng bất kỳ một cõy trồng nào muốn sinh trưởng, phỏt triển và cho năng suất đều phải huy động dinh dưỡng mà chủ yếu là từ đất. Như vậy, ngoài những nguyờn nhõn gõy thoỏi hoỏ đất như xúi mũn, rửa trụi... thỡ việc khụng đảm bảo cõn bằng giữa lượng dinh dưỡng mà cõy trồng lấy đi và lượng dinh dưỡng được bún vào đất cũng là một yếu tố làm đất thoỏi hoỏ và dạng thoỏi hoỏ này ngày càng cú xu thế tăng lờn. Chớnh IRRI đó phải cảnh bỏo rằng: Đó xuất hiện ngày càng phổ biến hơn xu thế suy giảm sức sản xuất của đất.

Ngày nay, chỳng ta đó và đang hướng một nền sản xuất nụng nghiệp từ chỗ chủ yếu dựa vào đất sang một nền nụng nghiệp chủ yếu dựa vào phõn bún. Vỡ thế, việc bún phõn một cỏch thường xuyờn vừa là giải phỏp để bự đắp lượng dinh dưỡng do cõy trồng hỳt, do rửa trụi mà cũn trực tiếp ổn định và cải thiện độ phỡ nhiờu của đất, đảm bảo cho sức sản xuất bền vững của đất.

6.1.5. Phõn bún và an ninh lương thực

Dõn số thế giới đó tăng từ 3 tỉ người năm 1960 lờn 5,3 tỉ năm 1990, 7 tỷ người năm 2011 và dự kiến sẽ tăng lờn 8,5 tỉ vào năm 2025. Việc tăng dõn số này là ỏp lực to lớn lờn tài nguyờn thiờn nhiờn mà trước hết là tài nguyờn đất và nước, bởi vỡ cũn người cần lương thực, thực phẩm, chất đốt, nguyờn vật liệu cho cụng nghiệp cũng như cỏc nhu cầu khỏc của cuộc sống.

Trước đõy, sản lượng ngũ cốc chủ yếu dựa vào 2 yếu tố: Diện tớch và năng suất. Tuy nhiờn trong thời gian gần đõy, khi diện tớch canh tỏc ngày càng gần tới giới hạn tối đa thỡ vai trũ của năng suất là yếu tố hàng đầu. Như vậy, để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, từng nước cú thể sử dụng một hay nhiều giải phỏp với cỏc thứ tự ưu tiờn khỏc nhau như: Tăng diện tớch, tăng vụ, thõm canh và hạn chế tăng dõn số. Với Việt Nam, thõm canh gần như là một giải phỏp duy nhất, mà trong thõm canh, vai trũ của phõn bún lại ngày càng quan trọng. Thực tiễn của hơn 20 năm tiến hành cụng cuộc đổi mới, nụng nghiệp Việt Nam đó đạt được những thành tựu đỏng kể, là nước đó giải quyết cơ bản vấn đề an ninh lương thực, được nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế đỏnh giỏ cao.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH ĐẤT VÀ DINH DƯỠNG CÂY TRỒNG (Trang 152 - 153)