4.4.1. Đặc điểm hỡnh thành
4.4.1.1. Đất đồi nỳi Việt Nam được hỡnh thành trờn nhiều loại đỏ mẹ khỏc nhau
Do kiến tạo địa chất Việt Nam phức tạp, trải qua nhiều quỏ trỡnh tạo sơn nờn vỏ địa chất bao gồm nhiều loại đỏ mẹ khỏc nhau, nhất là nền đỏ mẹ của đất rừng.
Cỏc loại đỏ mẹ khỏc nhau thực sự đó quyết định nhiều tớnh chất lý hoỏ học và khả năng sử dụng của cỏc loại đất rừng ở nước ta. Đất vàng nhạt trờn đỏ cỏt và cỏt kết với tầng mỏng, nhiều cỏt, nghốo dinh dưỡng của vựng trung du phớa Bắc cú độ phỡ và khả năng sản xuất kộm xa đất đỏ nõu trờn đỏ bazan cú tầng dày, tỷ lệ sột cao, khỏ giàu dinh dưỡng của vựng cao nguyờn Tõy Nguyờn. Đất đỏ vàng trờn đỏ phiến sột, đỏ vụi, đỏ biến chất thường cú tầng đất dày hơn nhiều cỏc đất vàng đỏ, vàng nhạt trờn đỏ granit, đỏ cỏt, đỏ quăczit, phự sa cổ.
4.4.1.2. Địa hỡnh cao, chia cắt mạnh và dốc
Đại đa số đất rừng ở nước ta thuộc vựng đồi nỳi, là vựng cú địa hỡnh cao, chia cắt mạnh và dốc. Đặc điểm này là nguyờn nhõn của cỏc hiện tượng rửa trụi xúi mũn trờn cao, dốc
và tớch luỹ dưới chõn, khe nỳi, tạo nờn những loại đất đặc thự cho vựng đồi nỳi nước ta. Cỏc dạng địa hỡnh, địa mạo cũng rất phức tạp và đa dạng đó chi phối mạnh cỏc quỏ trỡnh hỡnh thành đất và cỏc xu thế thoỏi hoỏ đất rừng khi khụng cũn che phủ.
4.4.1.3. Đất đồi nỳi chịu chi phối mạnh của thảm thực bỡ
Trong quỏ trỡnh hỡnh thành đất núi chung, thảm thực bỡ là yếu tố chủ đạo vỡ cú tới khoản 3/4 lượng xỏc hữu cơ tham gia tạo thành đất được cung cấp do thực vật. Đặc biệt, tớnh chất của đất rừng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của thảm rừng.Loại thực vật khỏc nhau đó hỡnh thành cỏc loại đất cú tớnh chất khỏc nhau
Tuy nhiờn, đất rừng Việt Nam lại cũn chịu chi phối bởi điều kiện khớ hậu. Cỏc tiểu vựng khớ hậu khỏc nhau ảnh hưởng khỏc nhau đến đất thụng quan thảm thực bỡ. Càng lờn cao quỏ trỡnh tớch luỹ mựn trong đất rừng càng tăng và ngược lại.
4.4.1.4. Đất cú sự thoỏi hoỏ nhanh
Hiện tượng thoỏi hoỏ độ phỡ đất rừng ở nước ta xảy ra thường xuyờn ở những nơi rừng bị tàn phỏ hoặc rừng nghốo. Đất ở những nơi này bị suy giảm nghiờm trọng chất hữu cơ kộo theo giảm dung tớch hấp thu, kết cấu kộm, giảm khả năng trữ nước, tăng quỏ trỡnh cố định lõn và chua hoỏ, bạc màu hoỏ. Đặc biệt, ở một số vựng cú độ cao lớn, rừng khụng cũn khả năng tỏi sinh.
4.4.1.5. Đất đồi nỳi chịu tỏc động mạnh mẽ của hoạt động sống của con người
Đó cú thời kỳ độ che phủ rừng ở nước ta chỉ cũn xung quanh 28 % (1993 - 1994). Con người phỏ đốt rừng để lấy đất canh tỏc nụng nghiệp, khai thỏc cỏc sản phẩm từ rừng để phục vụ cho cuộc sống...tất cả cỏc hoạt động đú đó và đang làm ảnh hưởng mạnh mẽ đến quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của đất rừng. Đất rừng bị suy thoỏi khụng chỉ gõy tỏc hại đến khả năng sản xuất của đất mà nghiờm trọng hơn là đó phỏ vỡ sự cõn bằng hệ sinh thỏi tự nhiờn của vựng đồi nỳi, làm mất thảm thực vật tự nhiờn, mất nguồn dự trữ và khả năng điều hành nước của rừng, gõy thảm hoạ thiờn tai hạn hỏn, lũ lụt, thay đổi khớ hậu trong vựng. Sự suy thoỏi của đất rừng đó làm thay đổi gần như hoàn toàn cảnh quan tự nhiờn của nhiều khu vực đồi nỳi ở nước ta.
4.4.1.6. Quỏ trỡnh tớch luỹ Fe, Al
Đõy là quỏ trỡnh rất điển hỡnh trong quỏ trỡnh hỡnh thành đất ở vựng nhiệt đới ẩm. Người ta chia quỏ trỡnh tớch luỹ Fe, Al thành 2 loại là tớch luỹ Fe, Al tuyệt đối và tương đối.
Quỏ trỡnh tớch luỹ Fe, Al tuyệt đối:
Fe và Al cú từ trong đỏ mẹ và khoỏng vật phong hoỏ ra và từ nhiều nơi khỏc di chuyển đến tớch luỹ lại trong đất, gọi là quỏ trỡnh tớch luỹ Fe, Al tuyệt đối. Sản phẩm của quỏ trỡnh tớch luỹ Fe, Al tuyệt đối là tạo nờn đỏ ong và kết von ở trong đất.
* Đỏ ong:
Thành phần đỏ ong chủ yếu là cỏc loại oxit và hydroxit sắt. Về mựa mưa, do nhiệt độ cao, mụi trường chua nờn cỏc hợp chất chưa Fe bị hoà tan trong nước dưới dạng oxit Fe2+ và bị rửa trụi xuống tầng sõu, tớch luỹ lại trong nước ngầm. Về mựa khụ nước ngầm dõng lờn trong cỏc khe hở mao quản kộo theo Fe2+ và khi đến gần lớp đất mặt gặp oxy sẽ bị oxy hoỏ thành oxit Fe3+ kết tủa lại. Cỏc vệt oxit Fe này ngày càng lớn lờn và nhiều ra nối liền với nhau làm thành một mạng lưới dày đặc bao bọc ở giữa cỏc ụ keo kaolinit hoặc
cỏc chất khỏc. Khi ở trong đất đỏ ong cũn mềm vỡ oxy hoỏ chưa triệt để và đất ẩm, nhưng khi nhụ ra mặt đất cỏc oxit sắt sẽ bị oxy hoỏ thờm, bị khử nước nờn tiếp tục kết tinh cứng rắn lại, cỏc ụ kaolinit mềm nờn bị ăn mũn để lại những lỗ như tổ ong. Do đú người ta gọi là đỏ ong tổ ong.
- Đỏ ong tổ ong thường phổ biến ở những vựng tiếp giỏp giữa đồng bằng và miền nỳi. Đồi càng trọc, trơ trụi khụng cõy cối, đỏ ong càng nhiều, càng rộng. Càng lờn cao miền nỳi do địa hỡnh dốc, nước ngầm sõu, càng ớt đỏ ong hoặc khụng cú. Ngay trong một quả đồi cao thỡ chõn đồi thường cú đỏ ong vỡ nước ngầm nụng hơn. ở vựng đồng bằng tuy cú sắt nhưng do mặt nước cơ bản thường xuyờn cú nước nờn ớt hoặc khụng cú đỏ ong.
- Đỏ ong hạt đậu: gồm nhiều hạt kết von Fe, Mn, Al hỡnh trũn nhỏ như hạt đậu gắn kết chặt lại với nhau. Đỏ ong hạt đậu thường được hỡnh thành ở vựng đất đồi nỳi đỏ vụi hoặc từ đỏ mẹ khỏc nhau nhưng nước ngầm chứa vụi. Nước chứa sắt từ cỏc chỗ cao trụi xuống gặp mụi trường kiềm sẽ kết tủa lại thành cỏc hạt kết von trũn, rồi lõu ngày gắn kết lại thành đỏ ong hạt đậu.
- Đỏ ong dạng phiến: bao gồm nhiều lớp Fe kết tủa chồng lờn nhau thành phiến. Loại này ớt gặp.
* Kết von:
Theo hỡnh dạng và nguyờn nhõn hỡnh thành, kết von ở đất Việt Nam thường cú mấy dạng là: Kết von trũn, kết von hỡnh ống, kết von giả.
Nguyờn nhõn cơ bản vẫn là sự kết tủa cỏc hợp chất Fe hoỏ trị III.
- Kết von trũn: thường cú nhõn ở giữa. Sắt kết tủa làm thành những vũng cầu đồng tõm bao quanh nhõn. Kết von trũn hỡnh thành do Fe kết tủa từ dung dịch đất nhưng lại ớt liờn quan đến nước ngầm như đỏ ong. Trong cỏc loại đất chua thành phần kết von chủ yếu là cấu tạo từ Fe, nờn cứng và cú màu nõu gỉ Fe hoặc đen cú ỏnh kim loại. Trong cỏc loại đất ớt chua như trờn đỏ vụi hay phự sa thỡ kết von do sắt và mangan nờn mềm hơn và cú màu đen, nõu đen.
- Kết von hỡnh ống: là do Fe kết tủa bao quanh cỏc rễ cõy, khi cỏc rễ cõy chết và bị phõn huỷ sẽ để lại cỏc kết von hỡnh ống.
- Kết von giả: chỉ là cỏc mảnh đỏ mẹ được Fe kết tủa bao bọc xung quanh. Thường gặp ở cỏc loại đất feralit.
Ngoài 3 dạng trờn cũn cú thể gặp một số dạng kết von hỡnh thự khỏc nhau trong đất và cú thể nằm lẫn lộn trong 3 dạng trờn.
* Ảnh hưởng của kết von và đỏ ong tới đất và cõy:
Nếu đất cú nhiều đỏ ong và kết von sẽ bị chặt, bớ, kết cấu kộm, nghốo dinh dưỡng và chua, lõn bị giữ chặt, đất giữ nước kộm nờn khụ hạn, v.v... Nhưng nếu kết von đỏ ong ớt, khoảng 10 - 15 % mà ở sõu thỡ cũng ớt ảnh hưởng đến cõy. Cũn khi tầng đỏ ong và kết von dày (chủ yếu nằm giỏp tầng rửa trụi) thỡ rễ cõy kộm phỏt triển và thậm chớ khụng cho thu hoạch. Thực tế ở những vựng cũn thảm bỡ cũn tốt thỡ ớt đỏ ong, kết von hơn những nơi trơ trọc, cõy sinh trưởng kộm.
Quỏ trỡnh tớch luỹ Fe, Al tương đối cũn gọi là quỏ trỡnh feralit. Sự tớch luỹ Fe, Al được gọi là tương đối vỡ quỏ trỡnh này xảy ra do đa số cỏc chất khỏc bị rửa trụi, làm cho tỉ lệ Fe, Al tăng lờn. Ta cú thể chứng minh được qua số liệu bảng 5.7.
Bảng 5.7: Thành phần hoỏ học của đỏ mẹ bazan và đất hỡnh thành trờn bazan Loại SiO2 (%) CaO (%) MgO (%) Al2O3 (%) Fe2O3 (%)
Đỏ 44,44 8,86 7,71 16,73 8,31
Đất 36,05 0,23 0,04 32,73 22,34
(Nguyễn Thế Đặng và Nguyễn Thế Hựng, 1999)
Quỏ trỡnh feralit xảy ra khỏ phức tạp: Đầu tiờn cỏc đỏ và khoỏng, nhất là khoỏng silicỏt bị phong hoỏ mạnh mẽ thành cỏc khoỏng thứ sinh như sột. Một phần sột lại cú thể tiếp tục bị phỏ huỷ cho ra cỏc oxit Fe, Al, Si đơn giản. Đồng thời với sự phỏ huỷ cỏc chất bazơ và một phần SiO2 bị rửa trụi đi và dẫn tới sự tớch luỹ Fe và Al. Vỡ lẽ đú mà người ta thường dựa vào tỉ lệ phõn tử SiO2/Fe2O3, SiO2/Al2O3, SiO2/R2O3 để đỏnh giỏ quỏ trỡnh feralit. Trị số này càng thấp thỡ quỏ trỡnh feralit càng mạnh.
Về cơ bản những loại đất nào được hỡnh thành do quỏ trỡnh feralit là chủ đạo thỡ thường mang đặc điểm chung sau:
- Hàm lượng khoỏng nguyờn sinh thấp, trừ thạch anh và một số khoỏng vật bền khỏc.
- Đất giàu hydroxit Fe, Al, Ti, Mn. Tỉ lệ SiO2/ Fe2O3, SiO2/ Al2O3, SiO2/ R2O3 của cỏc cấp hạt sột trong đất thấp, thường <2. Nhiều trường hợp đất chứa Al3+ di động.
- Trong cấp hạt sột, thường keo kaolinit chiếm ưu thế và cú số lượng hydroxit Fe, Al và Ti cao.
- Phần khoỏng của cấp hạt sột cú dung tớch hấp thu thấp. - Hạt kết tương đối bền.
- Thành phần mựn chủ yếu là axit fulvic.
* Ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đến cường độ của quỏ trỡnh feralit:
- Ảnh hưởng của độ cao tuyệt đối:
Khi lờn cao thỡ lạnh hơn và ẩm độ cao hơn vựng thấp. Sự thay đổi tiểu khớ hậu đó phõn bố lại thảm thực vật và từ đú ảnh hưởng đến quỏ trỡnh hỡnh thành đất. Do ảnh hưởng của độ cao tuyệt đối mà càng cao lờn cao cường độ quỏ trỡnh feralit càng giảm.
- Ảnh hưởng của đỏ mẹ và địa hỡnh đến quỏ trỡnh feralit:
Địa hỡnh dốc thoỏt nước tốt, đỏ mẹ giàu bazơ và cứng rắn thỡ quỏ trỡnh feralit mạnh. Nếu đỏ mẹ khú phong hoỏ và rửa trụi ớt thỡ quỏ trỡnh feralit yếu. Đất nào tớch luỹ nhiều canxi từ đỏ mẹ ở tầng mặt thỡ feralit yếu v.v...
4.4.2. Một số loại đất vựng đồi nỳi Việt Nam
4.4.2.1. Đất Xỏm - Ký hiệu là X - Acrisols (Ac)
Diện tớch: 19.970.642 ha.
Phõn bố rộng khắp trung du miền nỳi và rỡa đồng bằng. Đõy là nhúm đất chiếm đến gần 2/3 diện tớch cả nước, phõn bố rộng khắp trung du miền nỳi và một phần ở đồng bằng.
Hầu hết đất xỏm bạc màu, đất đỏ vàng phỏt triển trờn cỏc đỏ mẹ khỏc nhau, một phần đất phự sa cổ đạt tiờu chuẩn cú tầng B tớch sột, CEC thấp (< 24 me/100g sột), cú độ no bazơ thấp (< 50 %) đều thuộc nhúm này. Tờn bản đồ đất tỷ lệ 1.1.000.000 chia ra cỏc đơn vị:
Đất xỏm bạc màu (X) Haplic Acrisols (ACh).
- Đất xỏm cú tầng loang lổ (XL). Plinthic Acrisols (ACP). - Đất xỏm giõy (Xg). Gleyic Acrisols (ACg).
- Đất xỏm feralit (XO). Ferralic Acrisols (ACf). - Đất xỏm mựn trờn nỳi (Xh). Humic Acrisols (ACu).
Đất xỏm bạc màu (X) - Haplic Acrisols (ACh)
Đất xỏm bạc màu chủ yếu phỏt triển trờn phự sa cổ, đỏ macma axit và đỏ cỏt, phõn bố tập trung ở Đụng Nam Bộ, Tõy Nguyờn, Trung du Bắc Bộ.
Đất cú thành phần cơ giới nhẹ; dung trọng 1,30 - 1,50 g/cm3; tỉ trọng 2,65 - 2,70 g/cm3; độ xốp 43 - 45 %; sức chứa ẩm đồng ruộng 27,0 - 3 I,O %; độ ẩm cõy hộo 5 - 7 %; nước hữu hiệu 22 - 24 %; độ thấm nước lớp đất mặt 68mm/giờ; lớp đất sõu 25 mm/giờ.
Phản ứng của đất chua vừa đến rất chua (pHKCL phổ biến từ 3,0 - 4,5); nghốo cation kiềm trao đổi (Ca2+ Mg2+ < 2 me/100g đất); độ no bazơ và dung tớch hấp thu thấp; hàm lượng mựn tầng đất mặt từ nghốo đến rất nghốo (O,50- 1,50 %); mức phõn giải chất hữu cơ mạnh (C/N < 10); cỏc chất tổng số và dễ tiờu đều nghốo...
Đất xỏm bạc màu cú nhược điểm là chua, nghốo dinh dưỡng, thường bị khụ hạn và xúi mũn mạnh. Tuy nhiờn do ở địa hỡnh bằng, thoải, thoỏng khớ, thoỏt nước, đất nhẹ dễ canh tỏc nờn loại đất này thớch hợp với nhu cầusinh trưởng, phỏt triển của nhiều cõy trồng cạn như khoai lang, sắn, đậu đỗ, rau quả, lỳa cạn, cõy ăn quả, cao su, điều....
Đất xỏm glõy (Xg) - Gleyic Acrisols (ACG)
Diện tớch: 101.471 ha.
Phõn bố tập trung ở Trung du Bắc Bộ, Tõy Nguyờn và Đụng Nam Bộ, ở địa hỡnh bậc thang, bằng, thấp, ớt thoỏt nước. Đất cú thành phần cơ giới từ nhẹ đến trung bỡnh. Phẫu diện đất cú tầng đế cày và tầng glõy rừ. Phản ứng của đất rất chua; nghốo mựn; độ no bazơ và dung tớch hấp thu thấp; nghốo cỏc chất dinh dưỡng tổng số và dễ tiờu. Đất xỏm glõy ở cỏc vựng khỏc nhau cú khỏc nhau về tớnh chất. Chẳng hạn đất miền Bắc (Súc Sơn - Hà Nội) thỡ chua (pHKCl = 3,4 - 4,4), nghốo chất hữu cơ, nghốo NPK, cũn đất ở Đắc Lắc thỡ tuy cũng chua, nhưng lại rất giàu chất hữu cơ và N, đất ở sụng Bộ thỡ rất giàu mựn; tầng mặt hơn 11 %, đến độ sõu 40 cm vẫn cũn tới 6,5 % chất hữu cơ.
Đất xỏm glõy ở cỏc vựng khỏc nhau về tớnh chất, nhưng đều ở địa hỡnh thấp, hứng nước từ cỏc khu vực lõn cận và thường được trồng lỳa nước. Cần lưu ý bố trớ mựa vụ để trỏnh ngập ỳng trong mựa mưa. Một số nơi vượt đất để trồng cõy ăn quả thu hiệu quả cao như ở Lỏi Thiờu, Sụng Bộ.
Đất xỏm feralit (Xf) - Ferralic Acrisols (ACF)
Diện tớch 14.789.505 ha.
Đất xỏm Feralit chia ra 5 đơn vị phụ:
- Đất feralit trờn đỏ macma axit (Xfa) : 4.646.474 ha - Đất feralit trờn đỏ cỏt (Xfq) : 2.651.337 ha - Đất feralit trờn phự sa cổ (Xfp) : 455.402 ha - Đất feralit biến đổi do trồng lỳa (Xfl) : 159.882 ha
Núi chung đất xỏm Feralit chiếm gần 50 % tổng diện tớch cả nước cú sự phõn hoỏ về tớnh chất theo mẫu chất và đỏ mẹ nhưng đều cú cỏc đặc điểm chung:
+ Dung trọng đất thấp (O,96 - l,26 g/cm3). Tỉ trọng cao (2,73 - 2,80 g/cm3); xốp (55 - 64 %); độ ẩm cõy hộo 19 - 23 %; nước hữu hiệu 12 - 17 %; thành phần cơ giới trung bỡnh đến nặng.
+ Đất chua.
+ Tầng mặt thường bị xúi mũn rửa trụi nờn hàm lượng cấp hạt sột tầng mặt ớt hơn cỏc tầng sõu và hỡnh thành tầng Feralit là đặc trưng cho cả nhúm.
+ Độ no bazơ thường nhỏ hơn 50 %. + DTHT bộ hơn 24 me/100g sột.
+ Đất hỡnh thành trờn đỏ mẹ thụ thỡ cú TPCG nhẹ và nghốo chất dinh dưỡng. Đất phỏt triển trờn đỏ mẹ biến chất phong hoỏ sõu hơn. Phần lớn ở địa hỡnh dốc từ 8 - 150.
Đất xỏm feralit thoỏi húa cú tớnh chất vật lý nước và húa học kộm hơn.
Đõy là loại đất tốt ở trung du miền nỳi với đặc điểm phỏt sinh và sử dụng khỏc nhau, thớch hợp cho việc sử dụng đa dạng vào mục đớch nụng lõm nghiệp và bảo vệ mụi trường sinh thỏi. Phần lớn đất Feralit đó được khai thỏc trồng hoa màu, lương thực nờn hầu như khụng cũn rừng, thực vật chỉ là cõy lựm bụi, hoặc gỗ rải rỏc. Hầu hết đất trồng chố và cỏc cõy lõu năm khỏc đều thuộc diện Feralit. Nếu đưa tiến bộ KHKT vào đỳng mức và tăng cường cỏc biện phỏp liờn hoan thỡ nhúm đất cú diện tớch rộng lớn này sẽ đem lại hiệu quả kinh tế lớn cho đất nước.