Phõn loại đất trờn Thế giới

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH ĐẤT VÀ DINH DƯỠNG CÂY TRỒNG (Trang 93 - 96)

1.1.2 .Quỏ trỡnh phong hoỏ đỏ hỡnh thành đất

4.2. Phõn loại đất

4.2.1. Phõn loại đất trờn Thế giới

Trong hơn một thế kỷ qua, khoa học đất thế giới cú nhiều phương phỏp phõn loại đất khỏc nhau (cũn gọi là trường phỏi phõn loại đất). Trong phạm vi tài liệu này chỳng tụi chỉ trỡnh bày một số trường phỏi lớn, là những bảng phõn loại mà nhiều quốc gia trờn Thế giới đó và đang sử dụng.

4.2.1.1. Phõn loại đất của Liờn Xụ (cũ)- (Phõn loại đất theo phỏt sinh)

Cơ sở khoa học của phương phỏp:

Là học thuyết phỏt sinh học đất. Học thuyết này do nhà khoa học đất người Nga V.V. Đụcutraiep đưa ra năm 1883. ễng cho rằng: "Đất là một vật thể cú lịch sử tự nhiờn hoàn toàn độc lập, nú là sản phẩm hoạt động tổng hợp của mẫu chất và đỏ mẹ, khớ hậu, sinh vật, địa hỡnh và tuổi địa phương”.

Học thuyết này đó được cỏc nhà khoa học đất ở Nga và cỏc nước khỏc trờn thế giới tiếp thu, hoàn thiện dần và bổ sung thờm một số yếu tố nữa, đú là tỏc động của con người trong quỏ trỡnh hỡnh thành đất trồng trọt. Sự tỏc động tổng hợp của cỏc yếu tố trờn sẽ quyết định cỏc quỏ trỡnh hỡnh thành đất chớnh. Cỏc vựng địa lý tự nhiờn khỏc nhau, cỏc yếu tố hỡnh thành đất khụng giống nhau sẽ diễn ra cỏc quỏ trỡnh hỡnh thành đất khỏc nhau. Kết quả hoạt động của cỏc quỏ trỡnh hỡnh thành đất sẽ được biểu hiện rừ trong cấu tạo phẫu diện đất. Mỗi tầng đất trong phẫu diện là sản phẩm đặc trưng của một hay nhiều quỏ trỡnh phỏt sinh nào đấy nờn được gọi là "tầng phỏt sinh". V.V. Đụcutraiep cũng là người

đầu tiờn đưa ra nguyờn tắc phõn chia phẫu diện ra thành cỏc tầng, dựng cỏc chữ cỏi A, B, C, D để ký hiệu cho cỏc tầng đất.

Nội dung của phương phỏp:

Nghiờn cứu cỏc yếu tố hỡnh thành đất: Điều tra thu thập cỏc yếu tố hỡnh thành đất là đỏ mẹ, sinh vật, địa hỡnh, khớ hậu, sự tỏc động của con người.

Xỏc định cỏc quỏ trỡnh hỡnh thành đất chớnh: Từ những kết quả nghiờn cứu 6 yếu tố hỡnh thành đất, kết hợp với nghiờn cứu cỏc phẫu diện đất và số liệu phõn tớch lý hoỏ học của đất sẽ biết được quỏ trỡnh hỡnh thành đất. Vỡ vậy việc nghiờn cứu ngoài thực địa, mụ tả phẫu diện, phõn tớch mẫu chất là những căn cứ quan trọng để phõn loại đất theo phỏt sinh (người ta gọi phõn loại phỏt sinh là phõn loại bỏn định lượng là vỡ vậy).

Xõy dựng bản đồ phõn loại đất: Cần xỏc định được cỏc loại đất cú trong khu vực theo một hệ thống phõn vị chặt chẽ với cỏc tờn đất rừ ràng. Hệ thống phõn loại theo phỏt sinh của Liờn xụ (cũ) gồm cỏc cấp từ lớn đến nhỏ là:

Lớp → Lớp phụ → Loại → loại phụ → chủng

Phõn loại đất theo phỏt sinh đó giải thớch được sự hỡnh thành đất, chiều hướng biến đổi và phỏt triển, tớnh chất của cỏc loại đất. Việc đặt tờn đất gắn với cỏc yếu tố và quỏ trỡnh hỡnh thành đất, dễ tiếp nhận và sử dụng.

Tồn tại của phõn loại đất theo phỏt sinh là chưa thể hiện đầy đủ tớnh hiện tại của đất. Nhiều vựng đất rộng lớn đó cú sự tỏc động của con người như bố trớ hệ thống cõy trồng nụng lõm nghiệp, bún cỏc loại phõn vào đất, xõy dựng cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi, phỏ rừng… thỡ cỏc tớnh chất đất khụng cũn phụ thuộc chặt chẽ vào yếu tố tự nhiờn mà phụ thuộc vào yếu tố nội tại, yếu tố địa phương do tỏc động sõu sắc của con người.

4.2.1.2. Phõn loại đất của Mỹ (Soil taxonomy)

Cơ sở khoa học của phương phỏp: Cỏc tỏc giả của Soil taxonomy cũng dựa vào cỏc yếu tố hỡnh thành đất của học thuyết phỏt sinh, nhưng cơ sở chớnh để phõn loại đất lại là những tớnh chất hiện tại của đất.

Cỏc tớnh chất hiện tại của đất cú liờn quan mật thiết đến hỡnh thỏi phẫu diện. Định lượng cỏc tầng phỏt sinh theo cỏc chỉ tiờu chặt chẽ về hỡnh thỏi và tớnh chất để xỏc định tờn của tầng đất là cơ sở để tiến hành phõn loại đất, vỡ vậy người ta cũn gọi phương phỏp này là phương phỏp phõn loại định lượng.

Vớ dụ: Một vựng đất ven biển thỡ yếu tố hỡnh thành cú thể là quỏ trỡnh mặn hoỏ. Song để khẳng định và đặt tờn cho đất phải xỏc định nồng độ muối tan trong đất.

Nội dung của phương phỏp:

Nghiờn cứu cỏc yếu tố hỡnh thành đất: điều tra thu thập cỏc yếu tố hỡnh thành đất như phõn loại theo phỏt sinh học. Tuy nhiờn việc mụ tả tuõn thủ theo những quy định chặt chẽ để dễ dàng quản lý số liệu bằng hệ thống mỏy tớnh hiện đại.

Xỏc định và định lượng cỏc tầng chẩn đoỏn: chia cỏc tầng chẩn đoỏn thành 2 nhúm chớnh: Nhúm tầng mặt và nhúm tầng dưới tầng mặt.

- Nhúm cỏc tầng chẩn đoỏn trờn mặt (surface horizons): Cỏc tầng chẩn đoỏn chớnh là H. Hisstic (chất hữu cơ ướt - Dựng để xỏc định cú phải đất than bựn khụng); A. Mollic

(dựng để xỏc định đất giầu bazơ); A. Umbric (dựng để xỏc định đất nghốo Bazơ); A. Ochric (dựng để xỏc định đất phốn hoạt động)….

- Nhúm cỏc tầng dưới tầng mặt (subsurface horizons): Cỏc tầng chẩn đoỏn chớnh là: B. Argic (dựng để xỏc định hàm lượng sột trong cỏc đất xỏm bạc màu; đất đỏ và đất xỏm nõu vựng bỏn khụ hạn ; đất đen và đất đỏ vàng); B. Natric (xỏc định hàm lượng Na trong đất mặn, kiềm); B. Calcic (xỏc định hàm lượng can xi trong đất tớch vụi).

Tầng chẩn đoỏn là cơ sở để định tờn cỏc đơn vị đất.

Hệ thống phõn vị:Soil taxanomy cú hệ thống danh phỏp riờng, hệ thống phõn vị từ lớn đến nhỏ như sau:

Lớp, bộ (Order) → Lớp phụ hay bộ phụ (suborder) → Nhúm lớn (great group) → Nhúm phụ (subgroup) → Họ (family) → Dóy (series) → Đơn vị (soil unit).

Điểm khỏc nhau cơ bản của phõn loại đất theo Soil taxonomy so với phõn loại theo phỏt sinh học là: Soil taxanomy dựng những chỉ tiờu định lượng cỏc dấu hiệu đặc trưng của tầng đất và cỏc tớnh chất hiện tại để phõn loại đất. Đất được xỏc định sắp xếp trờn cơ sở chẩn đoỏn và định lượng tầng phỏt sinh, định lượng cỏc tớnh chất của đất. Nhỡn chung đõy là phương phỏp phõn loại tốt, tuy nhiờn khỏ phức tạp và khi tiến hành phõn loại đũi hỏi chi phớ cao.

4.2.1.3. Phõn loại đất theo FAO - UNESCO

Năm 1961, hai tổ chức FAO và UNESCO của Liờn hiệp quốc bắt đầu thực hiện dự ỏn nghiờn cứu phõn loại và biờn vẽ bản đồ đất cho toàn thế giới tỉ lệ 1:5.000.000. Dự ỏn đó huy động hơn 300 nhà khoa học đất của nhiều quốc gia trờn thế giới tập trung làm việc tại Trung tõm Khoa học Đất quốc tế tại Amsterđam. Sau 20 năm làm việc khẩn trương bản đồ đất thế giới tỉ lệ 1:5.000.000 đó hoàn thành (1980) và đến nay ngày càng được hoàn thiện.

Cơ sở của phương phỏp: Giống như Soil taxonomy, cỏc tỏc giả của hệ thống phõn loại theo FAO - UNESCO cũng dựa vào nguồn gốc phỏt sinh và tớnh chất hiện tại của đất để tiến hành phõn loại đất và sử dụng nguyờn tắc định lượng của Soil taxanomy, nhưng hệ thống phõn loại này cú chỳ dẫn bản đồ đất thế giới và hệ thống phõn vị đơn giản, một số thuật ngữ tờn đất mang tớnh chất hũa hợp giữa cỏc trường phỏi.

Nội dung của phương phỏp:

Nghiờn cứu quỏ trỡnh hỡnh thành đất: thu thập và nghiờn cứu cỏc tư liệu cú liờn quan tới cỏc yếu tố hỡnh thành đất như đỏ mẹ, khớ hậu, sinh vật, địa hỡnh, thời gian và tỏc động của con người. Việc đỏnh giỏ cỏc điều kiện tự nhiờn theo một hệ thống chặt chẽ để xử lý bằng hệ thống mỏy tớnh hiện đại.

Định lượng tầng chẩn đoỏn:

- Tầng chẩn đoỏn: Là tầng đất cú đặc tớnh hỡnh thỏi và tớnh chất cần định lượng, kết quả định lượng sẽ cho phộp định tờn tầng chẩn đoỏn. Tầng chẩn đoỏn là cơ sở để định tờn đơn vị đất đai. Vớ dụ: Cú tầng B.Argic ở tầng chẩn đoỏn đất sẽ ở nhúm Acrisols.

- Cỏc đặc tớnh chẩn đoỏn: Một số đặc tớnh được dựng để phõn chia cỏc đơn vị đất khụng thể coi như cỏc tầng, chỳng là đặc tớnh của chẩn đoỏn của cỏc tầng đất hoặc vật liệu đất, cỏc đặc tớnh đựng để phõn loại nhất thiết phải là cỏc chỉ tiờu định lượng.

Cỏc đặc tớnh được qui định dựng trong phõn loại đất cú đặc tớnh Fulvic, đặc tớnh

salic, đặc tớnh gleyic stagnic, sự thay đổi đột ngột về thành phần cơ giới...

Định tờn đất: Kết quả định lượng tầng chẩn đoỏn, đặc tớnh tầng chẩn đoỏn sẽ xỏc định được tờn tầng chẩn đoỏn từ đú xỏc định được tờn đất của vựng cần xỏc định. Tờn đất gắn liền với tớnh chất đất. Vớ dụ: Đất cú tầng B. Argic: Cú V < 50%…nằm ở nhúm đất cú tờn là acrisols (từ chữ Acer cú nghĩa là rất chua).

Hệ thống phõn vị của FAO - UNESCO gồm 4 cấp từ lớn đến nhỏ là:

Nhúm chớnh (major group) → Đơn vị (units) → Đơn vị phụ (subunits) → Pha (phase).

FAO - UNESCO chia đất thế giới thành 28 nhúm đất chớnh với 153 đơn vị đất. Ngoài ra, hệ thống phõn loại của FAO - UNESCO cũn sử dụng một số thuật ngữ cú tớnh chất hoà hợp hoặc kế thừa truyền thống của cỏc nước tiờn tiến. Sự cải tiến tờn gọi đó giỳp cho phương phỏp phõn loại đất theo FAO - UNESCO được nhiều nước ỏp dụng vỡ đó xõy dựng được tiếng núi chung cho ngành khoa học đất.

Sau khi bản đồ đất thế giới được cụng bố, nhiều nước trờn thế giới đó ỏp dụng phương phỏp phõn loại đất của FAO - UNESCO để tiến hành phõn loại, đỏnh giỏ nguồn tài nguyờn đất đai của đất nước mỡnh. Điều này thể hiện tớnh đỳng đắn, khoa học và ý nghĩa thực tiễn của phương phỏp phõn loại đất theo hệ thống FAO - UNESCO. Cũng dựa vào nguồn gốc phỏt sinh nhưng hệ thống phõn loại của FAO - UNESCO căn cứ vào tớnh chất hiện tại để phõn loại đất, điều này cho phộp đỏnh giỏ sỏt thực chất đất để sử dụng đất hợp lý nhất.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH ĐẤT VÀ DINH DƯỠNG CÂY TRỒNG (Trang 93 - 96)