Một số loại đất lỳa nước Việt Nam

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH ĐẤT VÀ DINH DƯỠNG CÂY TRỒNG (Trang 104 - 108)

1.1.2 .Quỏ trỡnh phong hoỏ đỏ hỡnh thành đất

4.3. Đất lỳa nước Việt Nam

4.3.2. Một số loại đất lỳa nước Việt Nam

Trong khuụn khổ giỏo trỡnh này chỳng tụi chỉ đề cập tới một số loại đất phổ biến và đặc trưng.

4.3.2.1. Đất phự sa (P) - Fluvisols (FL)

Diện tớch đất phự sa Việt Nam là 3.400.059 ha.

Do đặc điểm cấu tạo địa chất và địa hỡnh của nước ta, những nhúm đất bồi tụ (trong đú cú đất phự sa) hỡnh thành về phớa biển, bồi tụ từ sản phẩm xúi mũn cỏc khối nỳi, đồi, do tỏc động của sụng và biển. Nhúm đất phự sa được phõn bố chủ yếu ở 2 đồng bằng lớn: Đồng bằng sụng Cửu Long và đồng bằng sụng Hồng, cũng như đồng bằng ven biển.

Ở hệ thống sụng Hồng từ ngày cú đờ, toàn bộ vựng đồng bằng khụng được bồi đắp như trước. Nhiều vựng vỡ đờ cũ, nước lụt tràn vào đem theo phự sa với lượng lớn đó làm xỏo trộn địa hỡnh và đất đai khu vực bị lụt. Riờng đất ngoài đờ năm nào cũng được bồi thờm nờn luụn luụn trẻ và màu mỡ và cao hơn hẳn so với đất trong đờ. Chớnh vỡ vậy, địa hỡnh chung của đồng bằng Bắc Bộ khụng được bằng phẳng, lồi lừm nhiều. Khối lượng phự sa chớnh hiện nay chỉ cũn tập trung vào một số vựng như Kim Sơn, Tiền Hải nờn tốc độ tiến ra biển của cỏc vựng này rất nhanh (ở Kim Sơn trung bỡnh mỗi năm bồi ra biển được từ 80 – 100 m). Huyện Kim Sơn sau 60 năm đó 5 lần quai đờ lấn biển nờn đất canh tỏc được mở rộng gấp 3 lần so với trước.

Ở hệ thống sụng Cửu Long (sụng Mờ Kụng): Do thuỷ chế điều hoà và hệ thống kờnh rạch chằng chịt dài hơn 3000 km trải đều nờn đất đồng bằng chõu thổ sụng Cửu Long được bồi đắp hàng năm, bằng phẳng và giàu dinh dưỡng hơn đất đồng bằng sụng Hồng. Do những tỏc động kiến tạo, quy luật bồi đắp phự sa, mụi trường đầm mặn... đó hỡnh thành lớp phủ thổ nhưỡng đồng bằng sụng Cửu Long. Đất phự sa ở giữa cú xen kẽ đất phốn và bao quanh bởi đất mặn, đất phốn tiềm tàng.

Ở dọc bờ biển miền trung, đất phự sa được hỡnh thành do cỏc sụng ngắn chảy từ Tõy sang Đụng, diện tớch hẹp và kộo dài, ớt màu mỡ.

Nhúm đất phự sa Việt Nam cú 5 đơn vị đất chớnh là (Phõn loại đất Việt Nam theo phương phỏp FAO-UNESCO, 1996)

Đất phự sa trung tớnh ớt chua - ký hiệu P (Eutric Fluvisols, FLe)

Cú diện tớch 225.987 ha.

- Phõn bố chủ yếu ở trung tõm 2 chõu thổ sụng Hồng và sụng Cửu Long.

Tớnh chất:

Đõy là loại đất phự sa màu mỡ (độ phỡ tốt), dung tớch hấp thu và độ bóo hoà bazơ cao.

Tớnh chất vật lý hoỏ học, độ phỡ và hỡnh thỏi phẫu diện đất phụ thuộc nhiều vào đặc điểm mẫu chất của hệ thống sụng, điều kiện địa hỡnh, chế độ đờ điều

Nhỡn chung đất phự sa trung tớnh ớt chua được sử dụng rất đa dạng: lỳa 2 vụ, lỳa màu 2-3 vụ, cõy cụng nghiệp ngắn ngày, rau đậu. Đặc biệt là vựng ngụ tập trung thường cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao, cũng như tiềm năng sử dụng cao và đa dạng.

Đất phự sa chua, ký hiệu Pc (Dytric Fluvisols - FLd)

Diện tớch 1.665.892 ha.

Là đơn vị đất phổ biến nhất ở Việt Nam trong nhúm đất phự sa, phõn bố suốt từ Bắc vào Nam. Phõn bố chủ yếu bao quanh đất phự sa trung tớnh ớt chua ở 2 đồng bằng lớn sụng Hồng và sụng Cửu Long. Chiếm đại đa bộ phận diện tớch của đất đồng bằng ven biển miền Trung và hầu hết đất phự sa sụng suối ở khu vực trung du miền nỳi phớa Bắc.

Tớnh chất:

- Là đơn vị đất cú độ no bazơ thấp thường < 50 %, khụng cú tầng phốn tiềm tàng hay hoạt động

- Đất thường cú màu nõu hơi nhạt

- Đất cú phản ứng chua toàn phẫu diện (pH = 4,5 – 5,0), hàm lượng nhụm di động khỏ cao (8-12 mg/100 g đất)

- Hàm lượng hữu cơ của đất từ trung bỡnh đến khỏ (OC = 1- 3 %), hàm lượng N tổng số trung bỡnh.

- Lõn tổng số và dễ tiờu ở mức trung bỡnh và nghốo (lõn dễ tiờu = 1-5 mg/100 g đất theo Oniani)

- Hàm lượng ka li tổng số trung bỡnh và ka li trao đổi từ trung bỡnh đến giàu. Nhỡn chung đất phự sa chua đó và đang được quan tõm cải tạo và sử dụng, đại bộ phận chủ động tưới tiờu, việc đưa giống mới vào thõm canh tăng vụ đó từng bước cho hiệu quả tăng ở vựng đất này.

Do đất phự sa chua thiếu và mất cõn đối NPK, cũng như độ no bazơ thấp, vỡ vậy nờn lưu ý hạ dần độ chua của đất, tăng cường bún phõn hữu cơ kết hợp với vụi và bún cõn đối dinh dưỡng NPK. Đối với vựng đất cú địa hỡnh cao thoỏt nước cần luõn canh với cõy họ đậu để nõng cao độ phỡ nhiờu của đất.

4.3.2.2. Đất phốn (S) hay đất chua mặn - Thionic Fluvisols (FLt)

Đất phốn được phõn bố nhiều ở đồng bằng Nam Bộ, tại cỏc tỉnh Long An, Đồng Thỏp, An Giang, Kiờn Giang, Cần Thơ, Súc Trăng... và một số ớt ở cỏc tỉnh phớa Bắc như Hải Phũng, Thỏi Bỡnh..

Đất phốn được hỡnh thành ở những vựng như đầm lầy, rừng ngập mặn, cửa sụng... Đất được hỡnh thành do sản phẩm bồi tụ phự sa kết hợp với vật liệu sinh phốn (xỏc sinh vật chứa lưu huỳnh) và muối phốn. Hai quỏ trỡnh: quỏ trỡnh mặn hoỏ và quỏ trỡnh chua hoỏ để tạo ra đất phốn được mụ tả túm tắt như sau:

- Quỏ trỡnh mặn hoỏ: hỡnh thành do trong đất cú chứa một lượng muối tan nhất định như NaCl, Na2SO4. Cỏc muối này cú nguồn gốc từ nước biển, và lượng NaCl giảm dần theo thời gian do cú tớnh tan cao, và kết quả là Na2SO4 tớch luỹ lại ở đất phốn.

- Quỏ trỡnh chua hoỏ: Cú nhiều ý kiến khỏc nhau về nguyờn nhõn làm đất bị chua và chứa nhiều phốn. Thực tế nghiờn cứu của cỏc nhà khoa học Việt Nam đó cú kết luận sơ bộ về nguyờn nhõn làm cho đất chua là do lưu huỳnh cú nguồn gốc từ nước biển tớch luỹ lại theo 2 con đường:

+ Con đường thứ nhất là do những phản ứng hoỏ học thuần tuý như muối sunphỏt ớt tan khi nồng độ tăng lờn kết tủa lại sinh ra nhiều SO4-2 làm đất hoỏ chua.

+ Con đường thứ 2 qua tớch luỹ sinh học từ xỏc cỏc thực vật rừng ngập mặn (phổ biến là cỏc cõy sỳ, vẹt, đước..). Trong quỏ trỡnh sống cỏc cõy này hấp thụ và tớch luỹ S ở dạng hữu cơ, sau khi chết xỏc của chỳng được phõn giải trong điều kiện yếm khớ, cỏc hợp chất chứa S bị biến đổi từ S2- chủ yếu ở dạng pyrite (FeS2) và sunfua hydro (H2S) để tạo ra gốc SO4-2

Quỏ trỡnh này cú thể minh hoạ như sau:

2FeS2 + 2H2O + 7O2 2FeSO4 + 2H2SO4 2FeSO4 + H2SO4 + 1/2O2 Fe2(SO4)3 + H2O Fe2(SO4)2 + 6H2O 2Fe(OH)3 + 3H2SO4

Phản ứng này luụn tạo ra H2SO4 làm cho đất bị chua và chớnh H2SO4 lại tỏc động với khoỏng sột tạo thành alumin sunfat, tức là muối phốn.

Đất phốn cú đặc điểm chung như sau: Thành phần cơ giới nặng (sột > 50 %), rất chua (pHKCl = 3,0 – 4,5), hàm lượng chất hữu cơ khỏ (OC = 2-4 %), nghốo lõn tổng số và dễ tiờu, ka li từ giàu đến khỏ, hàm lượng S cao (S > 0,75 %) và nhụm di động cao nhiều nơi cao đến 50 mg/100 g đất.

Hướng sử dụng và cải tạo đất phốn:

Diện tớch đất phốn chưa sử dụng ở nước ta cũn khỏ lớn, cú thể khai thỏc để phục vụ phỏt triển nụng nghiệp. Diện tớch đó được khai thỏc chủ yếu là trồng 2 vụ lỳa, năng suất cõy trồng phụ thuộc nhiều vào lượng mưa hàng năm. Trờn những loại đất này nụng dõn cú kinh nghiệm “ộm phốn” để trồng lỳa bằng kỹ thuật cày nụng, bừa sục giữ nước liờn tục và thỏo nước định kỳ. Nõng cấp hệ thống thuỷ lợi và sử dụng nhiều cỏc giống cõy trồng chống chịu phốn cú thể nõng cao năng suất cõy trồng trờn loại đất này. Một số biện phỏp kỹ thuật cải tạo đất phốn thường được ỏp dụng là:

- Biện phỏp thuỷ lợi: Để cú thể sản xuất trờn đất phốn mới khai phỏ cần phải thau chua, rửa mặn, do đú biện phỏp thuỷ lợi phải được đặc biệt chỳ trọng. Cỏc kỹ thuật như

xõy dựng hệ thống kờnh tưới tiờu song song, khoan cỏc giếng sõu để bơm nước lờn ruộng, tiờu ra mương, hạ thấp mực nước ngầm mặn đó được ỏp dụng cú hiệu quả.

- Bún vụi cho đất: Bún vụi cú tỏc dụng tốt cho việc khử chua và làm ngưng tụ nhụm di động trong đất. Lượng vụi phải dựng nhiều và hiệu quả của chu kỳ bún vụi lại ngắn (2 - 3 vụ thỡ chua trở lại). Theo một số tỏc giả thỡ nờn bún vụi hàng năm, mỗi năm chỉ bún một lượng nhỏ (tương đương với 1/4 – 1/3 mức độ chua thuỷ phõn) là kinh tế nhất.

- Biện phỏp bún phõn: Bún cõn đối N, P, K cho cõy trồng, đặc biệt chỳ ý đến P vỡ P là yếu tố hạn chế của đất phốn. Nờn sử dụng phõn lõn tecmophophat thay cho supe phosphat để tăng cỏc cation kiềm, kiềm thổ cho đất, hạn chế đất tớch luỹ SO4-2. Chỳng ta cú thể sử dụng bột apatit hay phosphorit nghiền bún trực tiếp.

- Biện phỏp canh tỏc: Trong đú đặc biệt chỳ ý là giữ nước thường xuyờn trờn ruộng, tuyệt đối khụng cày ải để trỏnh bốc phốn. Những nơi đất bị phốn mạnh phải “lờn lớp” rửa phốn trước khi trồng trọt.

Tăng cường sử dụng cỏc bộ giống cõy trồng chịu phốn cú khả năng cho năng suất cao v.v... Với những nơi trũng cú thể trồng cúi một số năm để giảm lượng phốn trước khi trồng lỳa, với nơi địa hỡnh cao cú thể trồng cỏc loại cõy chống chịu chua mặn tốt như mớa, dứa...

4.3.2.3. Đất xỏm bạc màu cú tầng loang lổ (Xl)- Plinthic Acrisols (ACp)

Diện tớch 221.360 ha. Phõn bố ở vựng giỏp gianh giữa đồng bằng với vựng trung du Bắc Bộ, được hỡnh thành trờn phự sa cổ. Tập trung ở cỏc địa phương như Súc Sơn, Đụng Anh (Hà Nội), Mờ Linh (Vĩnh Phỳc), Việt Yờn, Tõn Yờn, Hiệp Hoà (Bắc Giang)...

Về hỡnh thỏi, lớp đất mặt cú màu xỏm trắng hoặc xỏm, tầng B cú những vệt loang lổ vàng, vàng đỏ, cú đặc tớnh plinthic điển hỡnh. Thành phần cơ giới thay đổi rất rừ theo chiều sõu phẫu diện, tầng mặt là cỏt hoặc thịt pha cỏt, tầng B thường là thịt hay thịt pha sột. Tầng canh tỏc thường nghốo dinh dưỡng và chua (pHKCl từ 3,5 - 4,5), độ xốp thấp (<50 %), nghốo mựn (<1 %). Tổng cation kiềm trao đổi thấp (< 4 me/100g đất). Dung tớch hấp thu thấp (<10 me/100g đất). Thường gặp tầng đỏ ong ở tầng tớch tụ. Do thành phần cơ giới nhẹ ở tầng mặt dung tớch hấp thu thấp, hữu cơ nghốo nờn giữ nước giữ phõn kộm. Đất dễ thoỏt nước nhưng khú giữ nước. Khi mưa hay quỏ ẩm dễ bị gớ chặt, nờn nụng dõn thường gọi là đất “Trõu ra mạ vào” và “đất cày nhiều hơn bừa”.

Sử dụng và cải tạo đất xỏm cú tầng loang lổ:

- Sử dụng: Là loại đất thớch nghi cho trồng cỏc cõy lấy củ, cỏc cõy đậu đỗ cũng cú thể trồng một số cõy lương thực như lỳa, ngụ... Nếu trồng cõy ăn quả thỡ cần giữ ẩm trong giai đoạn kiến thiết cơ bản. Là đất nghốo dinh dưỡng nờn cần cú chế độ phõn bún N, P, K hợp lý, đặc biệt là phõn hữu cơ cải tạo đất. Khi bún phõn vụ cơ cần bún thành nhiều đợt. Chỳ trọng luõn canh cõy trồng đặc biệt là cõy họ đậu cải tạo đất. Do là đất nghốo dinh dưỡng, khụng nờn cày ải, khai thỏc đất.

- Cải tạo: Tăng keo trong đất bằng bún phõn hữu cơ, tưới phự sa mịn. Đối với đất ruộng cần cày sõu dần lật sột. Bún vụi kết hợp với phõn hữu cơ là biện phỏp rất quan trọng để nõng cao độ phỡ đất, cải tạo lý tớnh đất như kết cấu, dung tớch hấp thu.... Đối với đất cú độ dốc cần cú cỏc biện phỏp chống xúi mũn, giữ ẩm cho đất.

4.3.2.4. Đất lầy (GLu) - Umbric Gleysols (Glu)

Diện tớch 43.289 ha.

Đất lầy nằm trong nhúm đất glõy (GL), là đơn vị đất phõn bố tại những vựng thường xuyờn ỳng nước. Ở Việt Nam đất lầy thường phổ biến ở một số vựng của đồng bằng sụng Hồng, khu Bốn cũ, rải rỏc ở Tõy Nguyờn, Đụng Nam Bộ, duyờn hải Trung Bộ và một số thung lũng lầy thụt miền nỳi phớa Bắc. Đất được hỡnh thành ở những nơi thấp, trũng, ứ đọng nước và nơi cú mực nước ngầm nụng. Do ỳng nước lờn cỏc sản phẩm tớch đọng bởi xúi mũn ở nơi cao xuống cộng với xỏc cỏc sinh vật thuỷ sinh bị phõn huỷ chậm chạp trong điều kiện yếm khớ đó sinh ra loại đất này.

Đất lầy thường khụng cú tầng A, khụng cú cấu trỳc, đất thường giàu chất hữu cơ và mựn (OC = 3-4 %) nhưng chủ yếu là dạng mựn thụ, cỏc xỏc hữu cơ bỏn phõn giải trong điều kiện yếm khớ. Đất cú phản ứng chua (pHKCl thường nhỏ hơn 4,4), trong đất chứa nhiều sản phẩm khử tạo ra trong điều kiện yếm khớ như CH4, H2S, rượu, Fe+2, Mn2+... Đất nghốo lõn và ka li. Nhỡn chung đất lầy cú độ phỡ tiềm tàng khỏ cao, nhưng độ phỡ hiệu lực thấp.

* Cải tạo và sử dụng đất lầy:

- Cải tạo: Lưu ý đầu tiờn là biện phỏp thuỷ lợi. Nếu đất lầy cú biện phỏp tiờu nước hạ mực nước, đồng thời đào mương chặn nước ngầm từ cỏc đồi nỳi xung quanh xuống thỡ một vài vụ sau đất lầy sẽ khụ dần lớp mặt và canh tỏc sẽ thuận lợi.

Biện phỏp bún phõn cũng rất cần thiết cho việc cải tạo đất lầy, nhất là bún vụi. Do đất lầy thiếu lõn và kali, nhất là lõn, nờn bún lõn chậm tan cho đất lầy hiệu quả gần bằng bún đạm ở cỏc loại đất khỏc. Cỏc kết quả nghiờn cứu về yếu tố dinh dưỡng hạn chế năng suất lỳa ở Bắc Thỏi (cũ) đó khẳng định hiệu lực của lõn cho loại đất này.

- Sử dụng: chủ yếu trồng 1-2 vụ lỳa nước. Cú thể trồng ngụ đụng cho năng suất cao bằng biện phỏp trồng bầu và lờn luống. ở những nơi khụng cú khả năng hạ thấp mực nước ngầm cú thể sử dụng nuụi trồng thuỷ sản, vịt, kết hợp cấy lỳa chịu chua và ỳng, v.v...

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH ĐẤT VÀ DINH DƯỠNG CÂY TRỒNG (Trang 104 - 108)