Cơ sở lý luận để xõy dựng quy trỡnh phõn bún hợp lý

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH ĐẤT VÀ DINH DƯỠNG CÂY TRỒNG (Trang 154)

6.3.1. Khỏi niệm quy trỡnh phõn bún

Quy trỡnh phõn bún cho cõy là toàn bộ cỏc quy định hợp lý về loại, dạng, lượng phõn, thời kỳ bún và cỏch bún cho một cõy trồng cụ thể.

Cỏc loại quy trỡnh bún phõn:

- Quy trỡnh bún cho một cõy riờng biệt là quy trỡnh bún cho một cõy lõu năm, trờn đất độc canh cõy trồng trong một thời kỳ dài.

Vớ dụ: quy trỡnh bún phõn cho cam, quýt, nhón, vải, mớa, cà phờ, cao su…

- Quy trỡnh bún phõn cho một cõy ngắn ngày nằm trong một chu kỳ luõn canh. Vớ dụ: lỳa, ngụ, khoai tõy, rau, khoai lang, đậu tương…

Trong trường hợp thứ hai khi xõy dựng quy trỡnh phõn bún phải xột đến từng điều kiện cụ thể. Cựng một cõy đặt trong cỏc chu kỳ luõn canh khỏc nhau phải cú quy trỡnh phõn bún khỏc nhau. Vỡ chế độ dinh dưỡng của cõy trồng sau chịu ảnh hưởng của cõy trồng trước nú.

Quy trỡnh bún phõn hợp lý là quy trỡnh bún phõn vừa đỏp ứng đầy đủ và kịp thời yờu cầu của cõy, vừa gúp phần cải tạo đất và đem lại lợi nhuận tối đa cho nụng dõn. Do vậy muốn giải quyết tốt chế độ phõn bún cho cõy phải dựa vào đất đai, căn cứ vào yờu cầu của cõy, xem xột điều kiện thời tiết, khớ hậu. Ngoài ra cũn phải xem xột đến hệ thống luõn canh, chế độ canh tỏc, hệ thống nụng nghiệp và ngay cả loại phõn đem bún nữa.

6.3.2. Đặc điểm của cõy trồng

Căn cứ vào cõy trồng bún phõn là căn cứ vào đặc tớnh sinh vật học của cõy, yờu cầu dinh dưỡng của cõy và phản ứng của cõy với mụi trường ngoài mà xõy dựng chế độ phõn bún.

6.3.2.1. Đặc điểm của bộ rễ cõy trồng

Phõn bún cần được đưa vào tầng đất cú tập trung nhiều rễ nhất, nhất là rễ tơ và lụng hỳt.

Sự phõn bố của bộ rễ cú biến động theo độ ẩm trong đất. Do vậy độ sõu vựi phõn giữa mựa mưa và mựa khụ cú khỏc nhau. Mựa khụ cần vựi phõn sõu hơn và mựa mưa cú thể bún phõn nụng hơn. Bún phõn muốn cú hiệu lực cần bún vào tầng đất cú độ ẩm ổn định.

- Rễ cõy chia làm 2 loại: rễ chựm và rễ cọc

Hiểu biết tập quỏn ra rễ trong thời kỳ đầu cú lợi cho việc xỏc định vị trớ bún tốt nhất. Nếu giai đoạn đầu rễ cọc ra mạnh thỡ bún phõn trực tiếp ngay dưới hạt là tốt nhất. Nếu giai đoạn đầu rễ chựm ra mạnh thỡ bún phõn quanh gốc lại tốt hơn.

Ngay sau khi gieo 2 tuần rễ ngụ đó phỏt triển mạnh nờn đó sử dụng chất dinh dưỡng trong đất tốt hơn cỏc cõy thuốc lỏ và bụng. Do vậy việc phỏt triển của rễ ngụ lệ thuộc và tỉ lệ lõn quanh rễ đầu vụ. Sau đú rễ ngụ phỏt triển rất mạnh và cú khả năng sử dụng chất dinh dưỡng trong tất cả cỏc lớp đất. Cõy khoai tõy cú bộ rễ phỏt triển hạn chế, thường chỉ bú hẹp trong luống được vun cao nờn cõy khoai tõy hỳt thức ăn từ phõn bún nhiều hơn là từ đất.

Cõy cú rễ cọc đõm sõu lại hỳt được thức ăn ngay cả vào thời kỳ thiếu ẩm hơn là cõy là rễ ăn nụng.

Do hệ thống rễ của cựng một loài khụng xõm nhập được vào nhau. Cú thể do hiệu ứng độc hoặc do đối khỏng. Cho nờn một số cõy khi trồng dày hơn thỡ kiểu rễ biến đổi và cú thể đõm sõu hơn nếu điều kiện đất đai cho phộp. Người ta cũng thấy cú hiện tượng ức chế sự phỏt triển của bộ rễ khi làm đất khụng dọn hết tàn thể thực vật. Phương phỏp làm đất cũng ảnh hưởng đến sự phỏt triển rễ theo chiều sõu.

- Năng lực hỳt thức ăn của rễ

Khả năng trao đổi của rễ cõy song tử diệp cao hơn khả năng trao đổi của cõy đơn tử diệp nhiều. Mức độ trao đổi ảnh hưởng đến việc hỳt cation. Cõy cú mức trao đổi cao hỳt tương đối nhiều cation 2 húa trị hơn và hỳt ớt cation 1 húa trị hơn. Trỏi lại, cõy cú mức

độ trao đổi thấp lại hỳt ớt cation 2 húa trị hơn và nhiều cation 1 húa trị hơn. Điều này giải thớch rừ cỏ (Hũa thảo) trong hỗn hợp cõy bộ đậu và cỏ (Hũa thảo) hỳt nhiều kali hơn và nếu muốn duy trỡ cõy bộ đậu trong hỗn hợp thỡ phải bún nhiều kali. Đồng thời cõy cú bộ rễ cú khả năng trao đổi cao lại cú khả năng dựng canxi cú hiệu quả hơn. Điều đú giải thớch cõy bộ đậu cú khả năng đồng húa lõn trong phõn lõn khú tan cao hơn cõy hũa thảo.

Nấm rễ của một số cõy trồng cũng giỳp cõy trồng huy động thờm thức ăn trong đất.

6.3.2.2. Về yờu cầu dinh dưỡng của cõy

Cần phõn biệt cỏc khỏi niệm: Lượng chất dinh dưỡng cõy hỳt, lượng chất dinh dưỡng lấy theo sản phẩm thu hoạch và thời kỳ khủng hoảng.

- Lượng chất dinh dưỡng cõy hỳt: là toàn bộ chất dinh dưỡng trong cỏc bộ phận của cõy.

Lượng chất dinh dưỡng cõy hỳt thể hiện yờu cầu chất dinh dưỡng của cõy. Cõy yờu cầu chất dinh dưỡng theo một tỷ lệ cõn đối nhất định. Lượng dinh dưỡng cõy hỳt thay đổi theo:

+ Loại cõy trồng. + Năng suất thu hoạch.

+ Yờu cầu của người trồng trọt.

Trong cựng một loại cõy trồng thỡ lượng chất dinh dưỡng do cõy hỳt phụ thuộc vào điều kiện sinh thỏi (đất đai, thời tiết khớ hậu: nhiệt độ và lượng mưa).

Lượng chất dinh dưỡng do cõy hỳt được dựng làm tài liệu tham khảo để tớnh lượng phõn bún theo năng suất kế hoạch. Lượng chất dinh dưỡng do cõy hỳt cũn là căn cứ để xỏc định mức độ khai thỏc dự trữ dinh dưỡng trong đất, hiện nay người ta cũng dựng để xỏc định mức độ cõn bằng của một hệ sinh thỏi để xỏc định khả năng bền vững của hệ sinh thỏi. Lượng chất dinh dưỡng do cõy hỳt thay đổi theo giai đoạn sinh trưởng của cõy cả về mặt số lượng cả về tỷ lệ cỏc chất dinh dưỡng.

Cõy hỳt chất dinh dưỡng nhiều nhất vào thời kỳ cõy sinh trưởng mạnh nhất. Vớ dụ: Đối với lỳa đú là đẻ nhỏnh rộ, đối với ngụ là thời kỳ từ giai đoạn ngụ đầu gối đến giai đoạn trỗ cờ, mớa là thời kỳ vươn lúng… Nắm được cỏc thời kỳ này để bún kịp thời cho cõy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lượng chất dinh dưỡng lấy theo sản phẩm thu hoạch: là lượng chất dinh dưỡng nằm trong phần sản phẩm lấy khỏi đồng ruộng,

Lượng chất dinh dưỡng lấy theo sản phẩm thu hoạch thay đổi theo phương thức kinh doanh của cơ sở sản xuất. Một phần cú thể được trả lại cho đất qua con đường phõn chuồng. Nếu cơ sở sản xuất dựng phõn chuồng và cày vựi toàn bộ tàn dư thực vật vào đất thỡ lượng chất dinh dưỡng lấy theo sản phẩm thu hoạch chỉ là lượng chất dinh dưỡng nằm trong phần thương phẩm đem trao đổi với bờn ngoài.

Về mặt cõn bằng dinh dưỡng thỡ phải bự đắp cho được lượng chất dinh dưỡng lấy đi theo thương phẩm.

Khi tớnh toỏn lượng phõn bún thỡ lại cần lưu ý rằng một phần chất dinh dưỡng nằm trong phần tàn dư hữu cơ (kể cả tàn dư thực vật và phõn hữu cơ) cõy chưa thể dựng ngay được mà cũn phải đợi phõn giải.

- Thời kỳ khủng hoảng một chất dinh dưỡng nhất định: là thời kỳ cõy cú nhu cầu chất dinh dưỡng đú cú thể khụng lớn song nếu thiếu thỡ sự thiếu hụt đú sau này dự cú bún thừa thói cũng khụng bự đắp lại được sự thiệt hại do thiếu nguyờn tố đú gõy ra.

6.3.2.3. Về phản ứng của cõy với mụi trường ngoài

Người ta phõn biệt tớnh chịu mặn, khả năng đồng húa phõn lõn khú tan và phản ứng của cõy với từng loại phõn riờng biệt.

- Phản ứng của cõy với nồng độ muối tan hay tớnh chịu mặn của cõy

Mỗi loại cõy trồng cú thể hỳt chất dinh dưỡng ở một nồng độ chất dinh dưỡng (tổng muối tan) nhất định. Khả năng chịu nồng độ dinh dưỡng nào đú quy định tớnh chịu mặn của cõy.

Do vậy tớnh chịu mặn của cõy thay đổi tựy theo loại cõy trồng. Trong cựng một loại cõy thỡ tớnh chịu mặn thay đổi theo thời kỳ sinh trưởng của cõy. Núi chung cõy càng già thỡ tớnh chống chịu càng lớn. Về tớnh chịu mặn cõy trồng được chia thành 3 nhúm.

Nhúm 1: Cõy kộm chịu mặn là loại cõy khi nồng độ muối tan vượt quỏ >0,1% cõy đó giảm sản lượng và đến 0,4% thỡ cõy chết.

Nhúm này gồm đại bộ phận cõy đậu, ngụ, khoai tõy, dưa chuột, cải củ, cà rốt, đay.

Nhúm 2: Cõy chịu mặn trung bỡnh là loại cõy khi tổng số muối tan vượt quỏ 0,4% cõy mới giảm sản lượng và khi nồng độ muối tan đạt đến 0,6% cõy mới chết : cà chua, hành tõy, bụng, vừng.

Nhúm 3: Cõy chịu mặn là cõy cú thể chịu được nồng độ muối tan đến 0,7 – 1%. Nhúm này cú cỏc loại cõy thuộc họ bầu bớ, dưa hấu.

Trong thực tế đặc tớnh chịu mặn quyết định phõn khoỏng cú thể bún lút, nhất là ở nơi khả năng hấp thụ của đất kộm.

Khả năng chịu mặn cú liờn quan đến loại muối tan trong đất. Thường cõy chịu mặn CO3= > SO4= > Cl- .

- Phản ứng của cõy đối với độ pH

Phản ứng của cõy đối với độ pH thay đổi theo loại cõy và thời kỳ sinh trưởng.

Đối với loại cõy rất mẫn cảm với độ chua và phản ứng mạnh với việc bún vụi thỡ phải bún vụi để nhanh chúng giảm độ chua và nhất là chống cỏc ion độc cho cõy như : Al3+, Fe2+, Mn2+.

Đối với loại cõy mẫn cảm yếu với độ chua và phản ứng tớch cực với việc bún vụi thỡ chỉ bún vụi khi đất thể hiện quỏ chua, nờn dựng phõn chuồng để nõng cao tớnh đệm cho đất.

Đối với loại cõy phỏt triển tốt trờn đất chua phản ứng xấu với việc thừa vụi thỡ nhất thiết khụng được bún vụi mà giải quyết nhu cầu canxi của cõy bằng phõn chuồng.

- Phản ứng của cõy đối với phõn lõn khú tan

Cõy bộ đậu núi chung cú khả năng đồng húa lõn khú tan cao Cõy lấy hạt, rau đồng húa lõn khú tan kộm.

Gần đõy đối với lỳa người ta phỏt hiện loại giống lỳa chịu được thiếu lõn để trồng ở những vựng hàm lượng lõn thấp, trờn đất phốn.

Cú 2 nhận định về khả năng chịu thiếu lõn của lỳa. Một nhận định cõy lỳa chịu được thiếu lõn đồng thời cũng chịu được nồng độ Al3+ cao.

Một nhận định khỏc cho rằng cõy chịu được thiếu lõn vỡ hệ rễ của nú cú cộng sinh một loại nấm rễ, hoặc vựng rễ cú một hệ sinh vật cú khả năng phõn giải lõn khú tiờu cung cấp lõn cho cõy.

- Phản ứng của cõy đối với loại phõn bún

Người ta chia ra:

+ Nhúm cõy phản ứng tốt với phõn khoỏng: lỳa, mỡ, ngụ.

+ Nhúm cõy phản ứng tốt với phõn chuồng: khoai tõy, củ cải đường. + Nhúm cõy chịu chua phản ứng tốt với phõn cú gốc NH+ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4

+ Thuốc lỏ, khoai tõy, cam quýt phản ứng xấu với loại phõn cú chứa gốc Cl-.

6.3.3. Đặc điểm thời tiết khớ hậu

Nhỡn trời bún phõn chớnh là căn cứ vào tỡnh hỡnh thời tiết khớ hậu mà xõy dựng chế độ phõn bún. Trong cỏc yếu tố khớ hậu, thời tiết thỡ lượng mưa và nhiệt độ cú ý nghĩa lớn đối với chế độ bún phõn. Ngoài ra độ chiếu sỏng do ảnh hưởng đến quỏ trỡnh quang hợp của cõy nờn cũng ảnh hưởng đến dinh dưỡng khoỏng của cõy. Lượng mưa quyết định hàm lượng nước trong đất và độ ẩm khụng khớ. Nhiệt độ ảnh hưởng đến hoạt động của vi sinh vật đất, đặc điểm phỏt dục của cõy, năng lực hỳt thức ăn của cõy từ mụi trường ngoài.

Cho nờn chế độ phõn bún ở vựng ẩm ướt phải khỏc chế độ phõn bún ở vựng khụ hạn, vựng khụ hạn được tưới nước khỏc với vựng khụ hạn khụng cú hệ thống tưới.

Vớ dụ: Ở vựng khụ hạn trong thời kỳ cõy sinh trưởng bị thiếu nước nếu khụng cú nước tưới thỡ việc bún lút sõu trước khi gieo cú tỏc dụng lớn, cũn tỏc dụng của việc bún thỳc lại bị hạn chế. Khụng những vậy khi bún phõn hữu cơ lại phải chọn loại phõn khỏ hoai. Vựng thiếu nước mà bún phõn hữu cơ nụng và cú độ hoai mục kộm thỡ lại càng làm cho lớp đất mặt bị khụ hạn hơn, quỏ trỡnh khoỏng húa cũng chậm đi. Bún vào lớp mặt khụng cú nước thỡ khụng cú tỏc dụng gỡ nờn phải bún vào lớp đất cú độ ẩm ổn định, bộ rễ hoạt động tốt.

Ở vựng hạn khụng cú tưới biện phỏp bún phõn phải phối hợp với cỏc biện phỏp kỹ thuật trồng trọt khỏc làm cho bộ rễ phỏt triển tốt nhất, phỏt triển từ lớp mặt đất tương đối khụ xuống lớp đất nhiều nước nhiều màu. Cho nờn ở vựng này việc bún supe lõn là rất cú ý nghĩa.

Phõn bún cũn chịu ảnh hưởng đến tớnh chịu hạn của cõy trồng. Thường lõn và kali làm tăng tớnh chống hạn của cõy vỡ nú làm tăng sức giữ nước của cõy. Làm giảm phỏt tỏn qua mặt lỏ làm cõy sử dụng nước tiết kiệm hơn. Bún nhiều đạm lại làm giảm tớnh chịu hạn, cho nờn những vựng hạn hay cỏc năm hạn cõy cần được chỳ ý bún lõn và kali.

Cõy chỉ hỳt thức ăn khi trong đất cú đủ nước nờn khi đất đủ ẩm cõy sinh trưởng mạnh và yờu cầu nhiều chất dinh dưỡng hơn. Khi khụ hạn tổng lượng thức ăn cõy hỳt được ớt hơn nhưng năng suất thấp nờn để tạo được một đơn vị sản phẩm cõy lại tiờu tốn nhiều chất dinh dưỡng hơn.

Kết quả là năm hạn hay vựng khụ hạn hiệu suất phõn bún đặc biệt là phõn đạm giảm rừ rệt.

Ở vựng mưa nhiều, tỉ lệ nước trong đất khỏ cao, phải bún thế nào cho phõn phải bị kộo xuống sõu. Do vậy chế độ phõn bún ở vựng này cú mấy đặc điểm sau đõy:

- Bún phõn nụng.

- Bún phõn khoỏng trước khi gieo ớt mà phải tăng cường việc bún thỳc. Bún mỗi lần một ớt và bún làm nhiều lần, nhất là khi đất cú thành phần cơ giới nhẹ. Cần kết hợp chặt chẽ việc bún lút và bún thỳc.

- Bún bằng loại phõn ớt di động. Vớ dụ đối với phõn đạm thỡ dựng phõn cú gốc amụn tốt hơn phõn cú gốc NO3- . Bún bằng cỏc loại phõn đậm đặc độ hũa tan chậm.

- Bún phối hợp phõn hữu cơ với phõn húa học để giảm bớt việc rửa trụi. Nhiệt độ ảnh hưởng đến việc hỳt thức ăn của cõy.

Nhiệt độ thấp vi sinh vật hoạt động yếu, bộ rễ cõy cũng kộm phỏt triển nờn cõy hỳt ớt thức ăn.

Ở nước ta biện phỏp bún supe lõn và tro bếp cho mạ xuõn là một biện phỏp chống rột tốt, khụng những giảm bớt tỷ lệ mạ chết mà năng suất lỳa sau này cũng cao.

Ở vựng lạnh do vi sinh vật hoạt động kộm, nếu ẩm độ lại thấp nữa thỡ chất hữu cơ lại chậm phõn giải, nờn vụ đụng xuõn phõn húa học hiệu hiệu quả cao hơn vụ mựa. Bún phõn chuồng cho vụ đụng xuõn chỳ ý dựng phõn hoai mục hơn.

Cường độ ỏnh sỏng giảm thỡ cõy quang hợp kộm nờn cõy hỳt chất dinh dưỡng cũng kộm, cõy sinh trưởng kộm. Trong cỏc chất dinh dưỡng thỡ ở điều kiện cường độ ỏnh sỏng thấp lõn bị hỳt giảm nhiều nhất, rồi đến đạm. Kali ớt bị ảnh hưởng hơn nờn tỷ lệ kali trong cõy cao hơn. Thường khi trời õm u hiệu suất của kali cao hơn. Trời õm u quang hợp kộm mà bún nhiều đạm cõy khụng đủ đường để tạo protit, tỷ lệ N tự do trong cõy cao, cõy dễ mắc bệnh. Biểu hiện của việc thừa đạm cũng như việc thiếu ỏnh sỏng trờn cõy thường giống nhau.

Cựng một loại cõy trồng nhưng được trồng trong cỏc điều kiện khớ hậu thời tiết khỏc nhau cũng phải cú quy trỡnh bún khỏc nhau. Tỏc dụng của cỏc yếu tố phõn bún cũng khụng hoàn toàn giống nhau.

Vớ dụ: Quy trỡnh bún cho lỳa xuõn ở miền Bắc hoàn toàn khỏc quy trỡnh bún cho lỳa mựa. Trong điều kiện thời tiết khớ hậu bỡnh thường, vụ lỳa xuõn cần chỳ ý bún lút cũn

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH ĐẤT VÀ DINH DƯỠNG CÂY TRỒNG (Trang 154)