Tớnh chất, đặc điểm và cỏch sử dụng một số loại phõn húa học

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH ĐẤT VÀ DINH DƯỠNG CÂY TRỒNG (Trang 130 - 138)

1.1.2 .Quỏ trỡnh phong hoỏ đỏ hỡnh thành đất

5.1. 1.Khỏi niệm

5.1.3. Tớnh chất, đặc điểm và cỏch sử dụng một số loại phõn húa học

5.1.3.1. Một số loại phõn đạm - đặc điểm, tớnh chất và cỏch sử dụng a. Urờ (Cacbamit)

Cụng thức hoỏ học: ( NH2)2CO. Hàm lượng N: 46 %

- Tớnh chất: Urờ là loại phõn đạm hữu cơ hoỏ học. Phõn ở dạng kết tinh thành cỏc hạt nhỏ trũn, màu trắng hoặc trắng trong, Kớch thước hạt to hay nhỏ phụ thuộc và nơi chế tạo, phớa ngoài cỏc hạt phõn thường được phủ một lớp chống ẩm búng.

Urờ rất dễ hoà tan trong nước, dễ hỳt ẩm; chảy nước và đúng cục. Cú thể nhận biết urờ bằng cỏch quan sỏt hoặc bằng phản ứng đặc trưng sau: Cho vài hạt phõn vào ống nghiệm hơ trờn ngọn lửa, urờ sẽ thăng hoa. Thờm nước cất + NaOH + dung dịch CuSO4 loóng, trong ống nghiệm sẽ xuất hiện màu tớm hoa cà của biure

2(NH2)2CO  NH2-CO-NH-CO-NH2

Ure Biurờ

Urờ là loại phõn kiềm hoỏ học. Khi bún vào đất nú sẽ chuyển hoỏ thành đạm ở dạng amon.

(NH2)2CO + H2O  (NH4)2CO3

Cõy sẽ sử dụng đạm ở dạng amon này và một phần cỏc ion NH4+ sẽ được keo đất hấp thụ.

Trong điều kiện đất khụ, thoỏng khớ hoặc lấp phõn khụng kỹ, gặp nhiệt độ cao, urờ sẽ bị phõn giải tạo ra NH3 bay vào khụng khớ làm giảm hiệu quả của phõn.

- Bảo quản và sử dụng:

Urờ là loại phõn rất dễ chảy nước nờn thường được đựng bằng bao hai lớp, Urờ trong đú cú một lớp polyetylen để trỏnh sự hỳt ẩm của phõn. Khi bảo quản, khụng nờn để phõn tiếp xỳc trực tiếp với khụng khớ dễ gõy nờn sự mất đạm. Phõn phải được bảo quản ở nơi cao rỏo, mỏt mẻ.

Urờ là loại phõn cú hàm lượng N rất cao và khụng chua, sử dụng tiện lợi nờn là loại phõn đạm được dựng phổ biến trong sản xuất hiện nay. Nú cú thể sử dụng để bún cho cỏc loại đất khỏc nhau và đều hiệu quả cao.

Tỏc dụng của phõn trong đất khú bền và ớt ảnh hưởng xấu tới đất . Urờ cú thể dựng để bún lút, bún thỳc hoặc pha loóng phun lờn lỏ đều được. Do phõn dễ hỳt ẩm, chảy nước và lượng phõn dựng ớt (nhờ hàm lượng N cao) nờn khi bún cú thể trộn thờm đất bột để rải cho đều.

b. Amon sunphat

Cụng thức ( NH4)2SO4 . Hàm lượng N: 20 - 21 %

- Tớnh chất: Amon sunphỏt kết tinh thành những tinh thể nhỏ màu trắng, xanh, xỏm … dễ hoà tan, hỳt ẩm, chảy nước và vún cục.

Cú thể nhận ra Amon sunphat nhờ cỏc phản ứng sau: (NH4)2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + 2NH4OH

NH4OH  H2O + NH3

Cú mựi khai và: (NH4)2SO4 + BaCl2  2NH4Cl + BaSO4 

Kết tủa trắng đục

Amụn sunphỏt là loại phõn vừa chua hoỏ học lại vừa chua sinh lý. Khi bún phõn vào đất, keo đất cú khả năng hấp thụ NH+

4, cũn lại gốc SO-4 dễ gõy chua cho đất nờn bún nhiều Amụn sunphỏt đất thường bị chua và mất kết cấu. Mặt khỏc, nếu bún mà khụng vựi lấp kỹ sẽ xảy ra quỏ trỡnh nitrat hoỏ và phản nitrat hoỏ làm mất đạm và giảm hiệu quả của phõn. Sử dụng amụn sunphỏt cho lỳa nếu khụng làm cỏ, sục bựn tốt cú thể xảy ra quỏ trỡnh khử tạo thành H2S gõy độc cho

lỳa.

- Sử dụng: Amụn sunphỏt cần được bảo quản cẩn thận như urờ. Khụng nờn để phõn tiếp xỳc với tường gạch và cỏc dụng cụ kim loại.

Amụn sunphỏt cũng cú thể sử dụng cho nhiều loại đất nhưng phải bún vụi bổ sung thường xuyờn cho đất. Núi chung, phạm vi sử dụng của phõn này ngày càng hạn chế.

Amụn sunphỏt cú thể dựng bún lút hoặc bún thỳc. Khi bún cũng cú thể trộn chỳng với phõn hữu cơ hoặc vụ cơ khỏc, chỳ ý khụng để hạt phõn vương trờn lỏ cõy dễ gõy hiệu ứng chỏy lỏ.

c. Amon bicacbonat

Cụng thức: NH4HCO3 Hàm lượng N: 17- 18%

- Tớnh chất: Amụn bicacbonỏt kết tinh thành những tinh thể nhỏ, trắng như bột, dễ hoà tan.

Cú thể nhận biết thụng qua phản ứng nhận biết gốc NH4+ giống như amụn sun phỏt.

Đõy là loại phõn kiềm hoỏ học nhẹ và hơi chua sinh lý.

Trong điều kiện khụ rỏo, nhiệt độ trung bỡnh, amon bicacbonat tương đối ổn định, khi nhiệt độ trờn 300C bắt đầu cú sự phõn giải, nhất là trong điều kiện ẩm.

NH4HCO3 30 0 2 oC H   NH3 +H2O + CO2

Khi bún vào đất, keo đất cũng hấp phụ một phần lớn NH4+ - Sử dụng:

+ Bảo quản ở nơi thoỏng mỏt trong cỏc bao bỡ kớn.

+ Là loại phõn thớch hợp cho nhiều loại đất, nhiều loại cõy, cú thể dựng để bún lút hoặc bún thỳc. Khi sử dụng nờn bún sõu và lấp đất kỹ để trỏnh sự tiếp xỳc trực tiếp với bờn ngoài, khụng nờn bún phõn sỏt gốc cõy.

Khi mới bún amụn bicacbonỏt độ pH của đất sẽ tăng lờn, sau đú giảm dần xuống, gốc HCO3 là gốc dễ bị phõn giải nờn khụng gõy hại cho đất và cõy.

Ngoài phõn đạm kể trờn, người ta cũn sử dụng một số loại phõn đạm khỏc; Vớ dụ: Cỏc loại phõn amụn clorua - NH4Cl, amụn nitrat - NH4NO3 canxi xiananit - CaCN2, canxi nitrat Ca(NO3)2… Tuy nhiờn mức độ sử dụng ớt phổ biến hơn.

5.1.3.2. Một số loại phõn lõn - đặc điểm, tớnh chất và cỏch sử dụng a. Supe phot phỏt (Supe lõn Lõm Thao )

Ở nước ta, supe phot phỏt được sản xuất từ quặng apatớt tại Nhà mỏy lõn Lõm Thao nờn cũn gọi là lõn Lõm Thao.

- Tớnh chất: Supe photphỏt ở dạng bột vụ định hỡnh, thường cú màu xỏm (xỏm xanh đến xỏm tro) phõn dễ hỳt ẩm, kộm tơi và hay vún cục, mựi hắc.

Trong phõn thường cũn dư một số lượng axớt tự do sau quỏ trỡnh điều chế nờn phõn cú phản ứng chua và là loại phõn chua hoỏ học.

Cú thể nhận biết supe photphat nhờ cỏc phản ứng đặc trưng sau: + Phản ứng nhận biết gốc photphat:

4 PO34 + ( NH4)6 Mo7 O24 4H2O + 2HNO3  ( NH4)3PO4. 12 MoO3 .2HNO3.H20 (Trong phõn lõn) (Amụn molipdat) (Phức chất màu vàng nghệ)

+ Phản ứng do độ pH: Dựng mỏy đo pH để thử, nếu phõn cú phản ứng chua thỡ đú là Supe photphat.

- Sử dụng: Trong cỏc loại phõn lõn thỡ supe photphat là loại phõn lõn chứa tỷ lệ lõn dễ tiờu cao, được sử dụng rộng rói cho nhiều loại đất và nhiều loại cõy khỏc nhau, được nụng dõn ưa chuộng.

Supe photphat cú thể dựng để bún lút hoặc bún thỳc nhưng bún lút là chủ

yếu.

Ở đất chua hoặc quỏ nhiều kiềm, lõn trong supe photphat thường chuyển sang dạng khú hoà tan, làm giảm rừ rệt hiệu quả của phõn. Vỡ thế nờn dựng loại phõn này cho chất ớt chua hoặc trung tớnh. Nếu đất chua nờn bún vụi trước để cải tạo đất rồi mới dựng supe lõn.

Cú thể ủ supe lõn với phõn chuồng trước khi sử dụng 1- 2 thỏng. Đõy là biện phỏp rất tốt để tăng hiệu quả sử dụng của lõn. Cũng cú thể ngõm supe lõn với nước giải hoặc nước phõn lợn rồi tưới thỳc cho cõy.

Cũng như cỏc loại phõn lõn khỏc, supe photphat chỉ phỏt huy tỏc dụng tốt trờn cơ sở đất cú đủ đạm.

b. Tecmụ photphỏt

Ở nước ta, loại phõn lõn này được sản xuất tại một số nhà mỏy như cỏc nhà mỏy phõn lõn Văn Điển, Ninh Bỡnh...

Tuỳ theo loại quặng và quy trỡnh sản xuất, chất lượng của tecmụ photphỏt cú thay đổi.

- Tớnh chất: Tecmụ photphat thường ở dạng bột nhỏm, màu xỏm nhạt, ớt hỳt ẩm.

Đõy là loại phõn kiềm hoỏ học, trong thành phần của nú chức nhiều Ca, Mg, một số chất lẫn tạp và cỏc chất vi lượng.

- Sử dụng: Tecmụ photphat là loại phõn kiềm nờn thớch hợp cho cỏc loại đất chua, đất lỳa nước, cú thể dựng bún cho nhiều loại đất và loại cõy.

Tecmo photphat cú tỏc dụng chậm và bền hơn so với supe photphat. Cú trường hợp bún vụ này, vụ sau mới phỏt huy tỏc dụng rừ.

Nờn dựng loại phõn này để bún lút hoặc ủ với phõn hữu cơ một vài thỏng trước khi bún cho cõy.

Ngoài ra trong sản xuất cũn một số loại phõn lõn khỏc như phõn lõn tự nhiờn (quặng apatit nghiền), phõn lõn nước út… Sử dụng cỏc loại phõn này giống như tecmụ photphỏt.

Trong sản xuất hiện nay, nụng dõn cũn sử dụng khỏ phổ biến loại phõn lõn hữu cơ vi sinh, là loại phõn được sản xuất theo quy trỡnh ủ lờn men với sự tham gia của cỏc vi sinh vật. Đõy là loại phõn cú tỏc dụng khỏ tốt đối với trong việc cải tạo

đất.

5.1.3.4. Một số loại phõn Kali - đặc điểm, tớnh chất và cỏch sử dụng a. Kali sunphỏt

Cụng thức: K2 S04; Hàm lượng: 48 - 52% K20

- Tớnh chất: Kali sunphỏt kết tinh thành những tinh thể nhỏ tương đối mịn, màu trắng trong hoặc xỏm đục, xỏm tro. Dễ hoà tan, hỳt ẩm, chảy nước và vún cục. Cú thể nhận biết kali sunphỏt theo hai phản ứng:

+ Phản ứng nhận biết kali:

K2S04 + Na3 Co(N02)6  K2 NaCo(N02)6  + Na2 S04

Natricoban tinitrớt Kalinatricoban tinitrớt

( Kết tủa màu vàng da cam) + Phản ứng nhận biết màu gốc sunphỏt:

K2S04 + BaCl 2  2KCl + BaS04

(Kết tủa màu trắng đục)

Kali sunphỏt là phõn trung tớnh hoỏ học và chua sinh lý. Khi bún vào đất ớt chua hoặc trung tớnh xảy ra phản ứng trao đổi với keo đất:

[KĐ]Ca++ + K2S04 KD2K+ + CaS04

Canxi bị đẩy khỏi keo đất cú thể bị rửa trụi làm đất mất kiềm và trở nờn chua. Với đất chua: KD 2 3 2 H Al   + 4 K2S04 KD8k + H2 S04 + Al2( S04)3

Đất bị chua thờm vỡ xuất hiện H2S04 trong đất. - Sử dụng:

+ Kali sunphat thớch hợp cho nhiều loại đất và nhiều loại cõy trồng, tỏc dụng tương đối nhanh, tuy nhiờn hiệu quả chậm hơn phõn đạm.

Cú thể dựng để bún lút hoặc bún thỳc, bún đơn độc hoặc trộn với cỏc loại phõn khỏc trước khi bún.

Chỳ ý phải cải tạo đất chua trước khi bún để làm tăng hiệu quả của phõn, cần bún đủ N và P ...

Khi sử dụng cho đất yếm khớ, chặt bớ dễ hỡnh thành H2S gõy độc cho cõy (làm thối đen rễ lỳa) vỡ vậy sau bún phải là cỏ sục bựn kỹ. Với chất độc cần hạn chế việc rửa trụi, xúi mũn.

b. Kali clorua

Cụng thức: KCl

Hàm lượng: 56 - 60% K2O

- Tớnh chất: Kali clorua kết tinh thành những tinh thể trung bỡnh, dễ hoà tan, hỳt ẩm, chảy nước và vún cục. Trong sản xuất hiện nay cú hai loại kali clorua là:

+ Kali trắng: Kết tinh cú màu trắng hoặc xỏm.

+ Kali đỏ: Cú màu đỏ sẫm, đỏ hồng lẫn với cỏc hạt màu trắng lấm tấm.

Cỏch nhận biết

+ Nhận biết gốc kali giống như phõn kali sunphỏt

2KCl + Na3Co(NO2)n  K2NaCo(NO2)n  2NaCl Kết tủa vàng da cam + Nhận biết gốc Cl- bằng phản ứng đặc trưng sau:

KCl + AgNO3  KNO3 + AgCl 

Kết tủa màu trắng đục để lõu xỏm đen lại Kali clorua là loại phõn trung tớnh hoỏ học và chua sinh lý song do chứa gốc Cl- dễ bị rửa trụi nờn ớt gõy tỏc hại hơn so với kali sunphỏt.

- Sử dụng:

+ Bảo quản tốt như cỏc phõn dễ chảy nước khỏc.

+ Kali clorua thớch hợp cho nhiều loại đất và loại cõy trồng khỏc nhau. Hiệu quả của phõn cao, giỏ rẻ và ớt chua hơn K2SO4 nờn được sử dụng rất rộng rói trong sản xuất nụng nghiệp hiện nay.

+ Trước khi sử dụng ở đất chua cần bún vụi cải tạo đất để tăng hiệu quả của phõn. + Hạn chế sử dụng cho một số cõy kỵ gốc Cl- như thuốc lỏ.

+ Vựi lấp kỹ trỏnh rửa trụi và khụng để phõn dầy trờn lỏ cú thể gõy hiện tượng “chỏy lỏ”.

c. Tro thực vật (Tro bếp)

- Tớnh chất: Tro bếp từ lõu được xem như một loại phõn kali và sử dụng rộng rói. Ngoài ra trong tro cũn chứa một số chất khỏc cú giỏ trị dinh dưỡng như P, Ca, Mg…

Thành phần cỏc chất trong tro bếp thay đổi tuỳ theo nguồn gốc thực vật.

Bảng 6. Hàm lượng cỏc chất trong tro (%)

Loại thực vật K2O P2O5 CaO MgO SiO2 H2O3

Tro hoà thảo 4,5 2,1 2,3 1,8 74,0 1,4

Tro thõn gỗ 11,7 3,9 30,3 6,5 25,0 4,7

Như vậy, tro thõn gỗ cú chất lượng cao hơn so với tro hoà thảo.

Kali trong tro cú nhiều dạng, song chủ yếu là hai dạng; K2CO3 dễ tiờu và K2SiO3 khú tiờu. Tỷ lệ giữa hai loại này phụ thuộc vào nhiệt độ khớ đốt. Nhiệt độ đốt càng cao thỡ tỷ lệ K2SiO3 càng lớn.

- Sử dụng:

+ Tro cú tớnh kiềm nờn sử dụng tốt cho cỏc loại đất chua. Thực tế cho thấy dựng một tấn tro cú thể thay thế 0,5 - 0,6 tấn vụi trong việc cải tạo đất chua.

+ Tro cú thể dựng bún trực tiếp cho cõy hoặc trộn với cỏc loại phõn khỏc như phõn chuồng, phõn bắc, nước giải…

+ Tuy cú tớnh kiềm cú thể làm mất đạm vỡ giải phúng NH3 song trong tro cú chứa nhiều SiO2 hoạt tớnh là chất cú khả năng giữ đạm rất tốt.

SiO2 + H2O + 2NH4OH  (NH4)2SiO3 + 2H2O

Vỡ thế, cú thể trộn hoặc ủ tro với cỏc loại phõn khỏc mà khụng sợ mất đạm. Tro bếp cú tỏc dụng tốt trong việc chống rột cho cõy, nhất là mạ xuõn.

5.1.3.5. Một số loại phõn vi lượng - Đặc điểm, tớnh chất và cỏch sử dụng a. Khỏi niệm

Trong dinh dưỡng của cõy trồng, ngoài cỏc nguyờn tố của dinh dưỡng như N,P,K cõy cũn hỳt một số nguyờn tố khỏc với lượng khỏ lớn như canxi (Ca), Magiờ (Mgo, Silic (Si), Lưu huỳnh (S)… và một số nguyờn tố khỏc cõy hỳt với một lượng rất nhỏ, những nguyờn tố này được gọi là nguyờn tố vi lượng.

Vớ dụ: Mangan (Mn), bo (B), Coban (Co), Molypden (Mo), Kẽm (Zn), Đồng (Cu), Thiếc (Sn)…

Trong cõy, cỏc chất này chiếm một tỷ lệ rất nhỏ, chỉ 10-5 - 10-7 lượng chất khụ (Một vài phần triệu trọng lượng khụ). Tuy vậy, cỏc nguyờn tố này cũng cú một vai trũ lớn trong đời sống thực vật.

- Cỏc nguyờn tố vi lượng cú mặt trong hầu hết cỏc hệ men trong cơ thể và chỳng là những chất hoạt hoỏ cỏc men này, mà tất cả cỏc phản ứng sinh hoỏ xảy ra trong cơ thể đều được xỳc tỏc và điều khiển bởi cỏc hệ men.

- Cỏc nguyờn tố vi lượng cú tỏc dụng lớn trong việc tổng hợp cỏc chất điều hoà sinh trưởng, cỏc loại vitamin trong cơ thể sinh vật.

- Cỏc nguyờn tố vi lượng cú tỏc dụng thỳc đẩy quỏ trỡnh trao đổi chất trong cõy. Cỏc quỏ trỡnh sống quan trọng nhất như quang hợp, hụ hấp, hỳt dinh dưỡng đều cần cỏc nguyờn tố vi lượng.

Chớnh vỡ vậy, khi thiếu vi lượng, sự sinh trưởng và phỏt triển của cõy bị ảnh hưởng rừ.

Vớ dụ:

- Thiếu đồng lỏ cõy bị vàng, hộo rũ, ớt hoa, hạt lộp.

- Thiếu kẽm cõy bộ nhỏ, rễ phỏt triển kộm, lỏ bị bạc màu, hạt lộp, năng suất thấp.

- Thiếu molypđen quỏ trỡnh trao đổi đạm bị ngừng trệ, lỏ cõy cú nhiều đốm trắng, khụ hộo rồi chết dần, cõy sinh trưởng chậm, năng suất giảm, cõy họ đậu cú ớt nốt sần.

b. Cỏc loại phõn vi lương và đặc điểm sử dụng

Cỏc loại phõn vi lượng thường được sử đụng dưới dạng bột, lỏng của cỏc nuốỡ của cỏc nguyờn tố vi lượng hoà tan trong nước hay cỏc quặng ớt tan hơn.

Cỏc phõn vi lượng phổ biến cú dạng sau: borac - Na2B4O7. 10H2 sunphat đồng - CuSO4' sunphat kẽm - ZnSO4' molipđat muụn - (NH4)2MOO4' Việc sử dụng phõn vi lượng cho cõy trồng nhằm:

- Cung cấp 1 yếu tố dinh dưỡng cho cõy.

- Cung cấp 1 yếu tố cần thiết cho sự chuyển hoỏ vật chất (chủ yếu).

- Tăng hàm lượng vi lượng trong sản phẩm cú lợi cho hạt giống vụ sau và là nguồn cung cấp thức ăn cho động vật và người.

Cần chỳ ý rằng, phõn vi lượng là nguồn phõn bún bổ sung nhưng khụng thể thay thế cho phõn đa lượng, nếu phõn đa lượng bị thiếu hay mất cõn đối thỡ phõn vi lượng khụng cú tỏc dụng.

- Ngõm tẩm hạt giống:

Là phương phỏp sử dụng phõn vi lượng rất cú hiệu quả đối với cỏc loại hạt cú

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH ĐẤT VÀ DINH DƯỠNG CÂY TRỒNG (Trang 130 - 138)