Đặc điểm đất đai

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH ĐẤT VÀ DINH DƯỠNG CÂY TRỒNG (Trang 159 - 163)

1.1.2 .Quỏ trỡnh phong hoỏ đỏ hỡnh thành đất

6.3. Cơ sở lý luận để xõy dựng quy trỡnh phõn bún hợp lý

6.3.4. Đặc điểm đất đai

Bún phõn là bún cho cõy nhưng bún cho cõy qua đất. Cho nờn khi xõy dựng quy trỡnh bún phải căn cứ vào tớnh chất đất, cỏc đặc tớnh vật lý húa học của đất.

Vỡ cú sự can thiệp của đất mà lượng phõn cần bún trong nhiều trường hợp lớn hơn rất nhiều lượng dinh dưỡng do cõy hỳt hay lượng phõn lấy theo sản phẩm thu hoạch. Vớ dụ: Bún phõn cho đất feralit chua cú nhiều Fe3+ , Al3+ di động hay bún lõn cho đất phốn Fe3+ di động nhiều.

Độ thuần thục của đất là kết quả của tổng hợp cỏc biện phỏp kỹ thuật nụng nghiệp (luõn canh, bún phõn cày sõu…). Đất cú độ thuần thục cao là đất cú tầng canh tỏc dày, mựn nhiều, vi sinh vật cú ớch nhiều, kết cấu tốt, hàm lượng chất dinh dưỡng dễ tiờu cao, dung tớch hấp thu lớn, độ bóo hũa bazơ (V%) cao, Al3+ , Fe3+ , Mn3+ di động thấp, tổng lượng muối tan thấp (đất khụng mặn).

Đất thuần thục cú tớnh đệm cao.

Bún phõn là một trong những biện phỏp nõng cao độ thuần thục của đất. Bún vụi cho đất chua, bún thạch cao cho đất kiềm, bún nhiều phõn hữu cơ đều là những biện phỏp nõng cao độ thuần thục của đất.

Đất thuần thục do tớnh đệm cao nờn cú điều kiện bún nhiều phõn húa học và hiệu suất phõn húa học cao. Khi chọn loại phõn bún và khi giải quyết kỹ thuật bún phải lưu ý đến độ thuần thục của đất.

Vớ dụ: Ở đất kộm thuần thục tỷ lệ Al3+ , Fe3+ hoạt tớnh cao, bún lõn cục bộ rất cú ý nghĩa trong việc giảm việc cố định lõn, tạo điều kiện cho rễ cõy phỏt triển tốt. Nhưng nếu cựng với việc bún lõn cục bộ lại trộn thờm phõn đạm và kali sinh lý chua, hay chua húa học thỡ lại làm cục bộ tăng Al3+ , Fe3+ di động, hiệu lực của việc bún lõn cục bộ khụng cũn nữa.

6.3.4.2. Độ màu mỡ của đất thể hiện qua hàm lượng cỏc chất dinh dưỡng

Phõn bún làm tăng năng suất nhiều hay ớt phụ thuộc vào chất dinh dưỡng cú trong đất và sự chuyển húa của cỏc chất dinh dưỡng trong đất.

Đất cú độ phỡ nhiờu cao thỡ cõy phản ứng với phõn bún thấp. Do vậy trong việc đỏnh giỏ lượng chất dinh dưỡng trong đất người ta thường phõn cấp

3 cấp : Nghốo – trung bỡnh – giàu.

4 cấp : Rất nghốo – nghốo – trung bỡnh – giàu. 5 cấp : Rất nghốo – nghốo – trung bỡnh – khỏ – giàu.

Hai trường hợp khụng tuõn theo quy luật chung là do đặc điểm của cõy. Vớ dụ: ngụ, lỳa phản ứng thớch cực với phõn khi đất nghốo.

Cõy khoai tõy lại cho hiệu suất phõn bún cao ở đất giàu, thuần thục cao.

Cũng cú trường hợp chất dinh dưỡng trong đất rất thấp song khi bún cõy lại khụng phản ứng tớch cực với phõn. Trong trường hợp ấy phải xột phản ứng của mụi trường cú thể do đất quỏ chua làm rễ cõy khụng phỏt triển được nờn cũng khụng hỳt được chất dinh dưỡng; lại phải xem đến thành phần cơ giới đất cú sự phỏt triển của cõy khụng.

Cho nờn để đầu tư phõn bún hợp lý ở cỏc nước người ta dựa vào bản đồ nụng húa thổ nhưỡng và màng lưới thớ nghiệm phõn bún.

Tổng kết sơ bộ ở ta thấy hiệu lực của 3 yếu tố phõn bún chủ yếu trờn cỏc loại đất là khỏc nhau (Bảng 6.1).

Qua đú cho thấy trờn tất cả cỏc loại đất cõy lỳa đều phản ứng mạnh với đạm. Đạm là yếu tố hạn chế năng suất lớn nhất.

Đất chiờm trũng, đất dốc tụ, đất chua mặn, đất phốn, đất nhẹ khu IV cũ phản ứng mạnh với phõn lõn.

Biờn độ lớn chứng tỏ phản ứng cũn rất cú điều kiện.

Bảng 6.1: Hiệu lực cỏc yếu tố dinh dưỡng trờn một số loại đất

Loại đất

Hiệu suất tớnh ra kg thúc đối với 1 kg chất dinh dưỡng bún N P2O5 K2O Đất phự sa sụng Hồng 10 – 15 1 – 2 1 – 2 Đất phự sa sụng Mó 8 – 10 2 – 4 1 – 2 Đất phự sa sụng Thỏi Bỡnh 8 – 16 3 – 10 4 – 6 Chiờm trũng 13 – 17 5 – 15 3 – 5 Chua mặn 3 – 11 4 – 13 3 – 5 Đất nhẹ khu IV cũ 9 – 18 4 – 18 3 – 4 Bạc màu 16 – 21 4 – 11 6 – 8 Đất dốc tụ miền nỳi 6 – 8 7 – 10 4 – 6 6.3.4.3. Tỷ lệ mựn trong đất

Mựn quyết định phần lớn cỏc đặc tớnh cơ bản của đất: tớnh giữ nước, độ hoón xung (tớnh đệm), dự trữ dinh dưỡng trong đất, tớnh thụng khớ và sinh tớnh của đất. Đất càng nhiều mựn thỡ dự trữ nước, thức ăn, khụng khớ trong đất càng nhiều, tớnh hoón xung càng cao tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng phõn bún, hiệu suất phõn bún cao.

Vớ dụ: Trong đất cú nhiều mựn, cú độ hoón xung cao thỡ tỏc hại của phõn sinh lý chua hay sinh lý kiềm của phõn khụng cũn ý nghĩa nữa. Do vậy ở đất cú giàu mựn cú thể bún một lượng phõn bún húa học cao. Đối với cựng một loại cõy trồng thỡ trước hết phõn hữu cơ phải dành cho đất nghốo mựn. Đối với đất nghốo mựn coi việc bún phối hợp giữa phõn húa học và phõn hữu cơ sẽ vừa đảm bảo cho cõy phỏt triển tốt vừa cải tạo đất lõu dài.

6.3.4.4. Thành phần cơ giới và khả năng hấp thu của đất

Thành phần cơ giới cú ý nghĩa quan trọng đối với việc bún phõn hợp lý. Việc di chuyển và cố định thức ăn trong đất do thành phần cơ giới đất quyết định. Quy trỡnh bún cú khỏc nhau do trỡnh độ di chuyển và cố định thức ăn trong đất.

Vớ dụ: ở đất nhẹ (đất cỏt và cỏt pha) thức ăn tương đối dễ di động nhưng lại ớt hấp thu vỡ thế rất dễ bị rửa trụi xuống sõu hơn là đất thành phần cơ giới nặng.

Ở đất tương đối nặng, tỏc động rửa trụi kộm nhưng lõn lại cú thể bị cố định mạnh thức ăn bị rửa trụi mạnh nờn đất nhẹ thường nghốo chất dinh dưỡng. Ở đất nhẹ, độ phõn giải chất hữu cơ cũng nhanh nờn tỷ lệ mựn ở đất nhẹ cũng thường thấp. Đất nhẹ vừa cú tỷ lệ mựn thấp vừa cú ớt sột nờn độ hoón xung kộm, khụng chịu được lượng phõn bún cao. Loại đất này nếu bún một lượng phõn cao vào đầu thời kỳ sinh trưởng do nồng độ muối

thấp cũng như hàm lượng chất dinh dưỡng cao cõy cú thể bị hại. Song sau đấy cõy lại cú thể thiếu thức ăn vào cuối thời kỳ sinh trưởng do đó bị rửa trụi.

Do vậy quy trỡnh bún cho cõy trờn đất nhẹ phải tuõn thủ cỏc nguyờn tắc sau đõy: - Khụng bún lút nhiều bằng phõn húa học.

- Bún rải làm nhiều lần, mỗi lần một ớt.

- Trỏnh dựng phõn quỏ dễ bị rửa trụi. Đối với đạm dựng gốc amụn.

- Bún nhiều chất hữu cơ, gieo luõn canh cõy phõn xanh và bún phõn hữu cơ bỏn phõn giải, tỡm mọi biện phỏp vựi trải lại tàn thể thực vật cho đất.

- Bún nhiều phõn kali.

- Vựi phõn hữu cơ sõu, lấp phõn húa học mỏng.

- Bún thờm than bựn và phõn hữu cơ sõu vào tầng đất cú độ ẩm ổn định.

Ở đất nặng phải xem việc chống giữ chặt lõn là một nhiệm vụ quan trọng. Cỏc biện phỏp cần được thực hiện nhằm chống cố định lõn:

- Bún vụi cho đất chua.

- Trung hũa độ chua cỏc loại phõn đem bún. - Bún phõn lõn cựng với phõn hữu cơ.

- Bún phõn supe lõn viờn để hạn chế việc tiếp xỳc của supe lõn với đất.

- Phõn tầng bún lõn: Tầng trờn bún supe lõn, tầng sõu bún phõn lõn chậm tan. - Bún lõn theo hốc, theo hàng, gần hạt gieo.

6.3.4.5. Độ mặn của đất

Đất mặn là đất tầng mặt cú tổng số muối tan đạt trờn 0,1%.

Tựy theo nồng độ muối tan trong dung dịch đất người ta phõn cấp đất mặn như sau:

- Đất mặn yếu, tổng số muối tan < 0,2%.

- Đất mặn trung bỡnh, tống số muối tan 0,2 – 0,3%. - Đất mặn cao, tổng số muối tan – 0,4%.

- Đất rất mặn, tổng số muối tan > 0,5%.

Khi tổng số muối tan đạt đến 0,5% nếu khụng cú biện phỏpcải tạo đất thỡ khụng thể trồng trọt được.

Ở đất mặn cõy phỏt triển kộm, khả năng hỳt thức ăn kộm mà lại khụng bún được nhiều phõn húa học vỡ việc bún nhiều phõn húa học làm tăng tổng số muối tan trong đất, làm đỏt càng mặn thờm.

Phải vận dụng khả năng chịu mặn của cõy để cú thể phỏt triển được việc trồng cõy trờn đất mặn, vận dụng đặc tớnh sinh lý của cõy để cú thể cung cấp chất dinh dưỡng cho cõy trồng trờn đất mặn ở mức tối đa.

Muốn khai thỏc đất mặn phải trồng cõy chịu mặn, chọn giống chịu mặn, tưới nước đầy đủ và rửa mặn.

Biện phỏp xử lý hạt giống trước khi gieo cũng là một biện phỏp tụi luyện tớnh chịu mặn cho cõy.

Khi xõy dựng chế độ phõn bún trờn đất mặn phải tuõn thủ cỏc nguyờn tắc sau đõy: - Lượng phõn húa học bún lút phải thấp hơn cỏc chõn ruộng bỡnh thường.

- Trỏnh bún phõn húa học cục bộ.

- Bún phõn cú tỷ lệ chất dinh dưỡng cao. - Bún phối hợp phõn hữu cơ với phõn húa học.

- Tận dụng biện phỏp phun lờn lỏ để cung cấp thức ăn cho cõy vào những lỳc cần thiết quyết định năng suất, chất lượng sản phẩm.

- Tỡm mọi cỏch duy trỡ và tăng độ ẩm đất: ộp mặn và hạ thấp nồng độ muối tan. - Xử lý hạt trong dung dịch muối, trong dung dịch phõn bún trước khi gieo nhằm: + Thỳc đẩy hạt chúng nảy mầm.

+ Cung cấp thức ăn cho cõy trong giai đoạn đầu. + Rốn luyện khả năng chịu mặn.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH ĐẤT VÀ DINH DƯỠNG CÂY TRỒNG (Trang 159 - 163)