Cỏc chỉ tiờu quan trọng của độ phỡ đất

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH ĐẤT VÀ DINH DƯỠNG CÂY TRỒNG (Trang 90 - 92)

1.1.2 .Quỏ trỡnh phong hoỏ đỏ hỡnh thành đất

4.1.4. Cỏc chỉ tiờu quan trọng của độ phỡ đất

Để cú thờm cơ sở cho việc đỏnh giỏ độ phỡ đất, chỳng ta cú thể tham khảo một số chỉ tiờu quan trọng sau:

4.1.4.1. Một số chỉ tiờu hỡnh thỏi phẫu diện đất

Độ dày tầng đất: Trong đất đồi nỳi, người ta thường chỳ ý tới độ dày tầng đất vỡ ngay cả trờn một quả đồi hay ngọn nỳi, độ dày dưới chõn, sườn và trờn đỉnh đồi (nỳi) là khỏc nhau rừ rệt. Theo phõn cấp của Hội Khoa học đất Việt Nam (2000), tầng dày của đất được phõn làm 3 cấp:

> 100 cm: tầng đất dày

50 – 100 cm: tầng dày trung bỡnh < 50 cm: tầng đất mỏng

Độ dày tầng canh tỏc :Ở vựng đất đồng bằng, người ta lại quan tõm tới độ dày tầng canh tỏc. Nú được chia ra 3 mức sau:

> 15 cm: tầng canh tỏc dày

15 – 10 cm: tầng canh tỏc trung bỡnh < 10 cm: tầng canh tỏc mỏng

Đỏ lộ đầu: Đỏ lộ đầu khụng chỉ làm giảm diện tớch gieo trồng trờn khu đất tự nhiờn nào đú mà đặc biệt gõy rất nhiều cản trở trong việc làm đất, bố trớ cõy trồng, thiết kế và xõy dựng đồng ruộng ... Theo tài liệu của Liờn hợp quốc, đỏ lộ đầu được chia ra:

Khụng cú

Ít < 5 % diện tớch Trung bỡnh: 5 – 15 % diện tớch Nhiều: 15 – 40 % diện tớch Rất nhiều: > 40 % diện tớch

Đỏ lẫn: Đỏ lẫn là phần đỏ tươi chưa bị phong hoỏ nằm lẫn trong đất, thường ở dạng cỏcmảnh vụn cú kớch thước khỏc nhau từ một vài milimet đến vài chục centimet. Đỏ lẫn trong đất làm giảm khối lượng đất mịn tức là làm giảm trữ lượng dinh dưỡng, nước, khụng khớ và nhiệt trong đất. Ngoài ra nếu trong đất tỷ lệ đỏ lẫn cao gõy cản trở cho việc làm đất thậm chớ làm hỏng dụng cụ mỏy múc. Liờn hợp quốc phõn tỷ lệ đỏ lẫn trong đất thành 6 mức (theo % thể tớch chung của đất) như sau:

Khụng cú :<0,5 % Rất ớt: = 0,5 - 5 %

Ít: 5 – 10 % Trung bỡnh: 10 -15 % Nhiều: 15 – 40 % Rất nhiều: 40 – 80 % Chủ yếu: > 80%

4.1.4.2. Một số chỉ tiờu vật lý

Cỏc chỉ tiờu vật lý đất (Thành phần cơ giới, kết cấu, dung trọng, tỷ trọng và độ xốp đất); cỏc chỉ tiờu vật lý nước, khụng khớ và nhiệt độ đất; cỏc chỉ tiờu cơ lý đất đó được trỡnh bày ở phần vật lý đất)

4.1.4.3. Cỏc chỉ tiờu húa học

Cỏc chỉ tiờu đặc tớnh dung dịch đất (Phản ứng của đất, tớnh đệm và oxi húa - khử) đó được trỡnh bày và phõn loại ở chương hoỏ học đất

Hàm lượng tổng số của chất hữu cơ và nitơ trong đất:

Bảng 5.1: Hàm lượng tổng số của chất hữu cơ và nitơ trong đất

Mức độ OM tổng số (%) OC tổng số (%) N tổng số (%) C/N Rất cao > 6,0 > 3,50 > 0,300 > 25 Cao 4,3 – 6,0 2,51 – 3,50 0,226 - 0,300 16 – 25 Trung bỡnh 2,1 – 4,2 1,26 - 2,50 0,126 – 0,225 11 – 15 Thấp 1,0 – 2,0 0,60 - 1,25 0,050 – 0,125 8 – 10 Rất thấp < 1,0 < 0,60 < 0,050 < 8 (Agricultural Compendium, 1989) Hàm lượng lõn tổng số(P2O5 %):

Theo Lờ Văn Căn (1968) thỡ phõn loại hàm lượng lõn tổng số được phõn loại: Giàu: > 0,10 %

Trung bỡnh: 0,06 – 0,10 % Nghốo: < 0,06 %

Hàm lượng đạm dễ tiờu(N thuỷ phõn mg/100g đất):

Theo Tiurin và Kononova, hàm lượng đạm dễ tiờu được phõn loại: Giàu: 8 mg/100g đất

Trung bỡnh: 4 – 8 mg/100g đất Nghốo: < 4 mg/100g đất

Hàm lượng lõn dễ tiờu trong đất:

Bảng 5.2: Lõn dễ tiờu trong đất được chiết rỳt bằng cỏc dung dịch khỏc nhau

Mức độ P2O5 dễ tiờu (mg/100g đất)

Oniani Kirxanụp Matrigin Olsen

Giàu > 15 > 15 > 6,0 > 9,0

Khỏ giàu - 8 – 15 4,5 – 6,0 5,0 – 9,0

Trung bỡnh 10 – 15 3 – 8 3,0 – 4,5 2,5 -5,0

Nghốo 5 – 10 < 3 < 3,0 < 2,5

Hàm lượng kali dễ tiờu trong đất (mg/kg đất): (Theo Agricultural Compendium, 1989)

Rất cao: > 200 mg/kg đất Cao: 175 – 200 mg/kg đất

Trung bỡnh: 150 – 175 mg/kg đất Thấp: < 150 mg/kg đất

Hàm lượng cation kiềm trao đổi trong đất:

Bảng 4.3: Hàm lượng cation kiềm trao đổi trong đất (lđl/100g đất)

(Phương phỏp amonaxetat) Mức độ Ca++ Mg++ K+ Na+ Rất cao > 20 > 8,0 > 1,2 > 2,0 Cao 10 – 20 3,0 – 8,0 0,6 – 1,2 0,7 – 2,0 Trung bỡnh 5 – 10 1,5 – 3,0 0,3 – 0,6 0,3 – 0,7 Thấp 2 – 5 0,5 – 1,5 0,1 – 0,3 0,1 – 0,3 Rất thấp < 2 > 0,5 < 0,1 < 0,1 (Agricultural Compendium, 1989) 4.1.4.4. Cỏc chỉ tiờu sinh học đất

Cỏc chỉ tiờu sinh học đất được phõn ra:

- Số lượng cỏc động vật đất (như giun, kiến, mối…) và thực vật đất. - Số lượng và cường độ hoạt động của vi sinh vật đất.

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH ĐẤT VÀ DINH DƯỠNG CÂY TRỒNG (Trang 90 - 92)