Tiến trình hội nhập TTCK Việt Nam

Một phần của tài liệu Phát triển thị trường chứng khoán việt nam trong bối cảnh hội nhập tài chính,khoá luận tốt nghiệp (Trang 48 - 58)

1 1997 Chương trình hành động Hà Nội đã được các nước

ASEAN thông qua năm 1997 thể hiện nhiều cam

kết giữa các nước thành viên về phát triển thị

Các cam kết như: “áp dụng các thông lệ và tiêu chuẩn quốc tế vào

hoạt động của các thị trường vốn, đưa ra các

trường vốn ASEAN thiểu, cải thiện co cấu quản lý, nâng cao tính minh bạch và công khai thông tin tài chính của các công ty thành viên trên thị trường vốn, thúc đẩy chứng khoán hoá...”

2 10/2003 “Lộ trình Hội nhập tài chính - tiền tệ ASEAN đến năm 2020” được Hội nghị cấp cao ASEAN thông qua. Bốn nội dung chính của lộ trình này là: “Phát triển thị trường vốn, tự do hoá các dịch vụ tài chính, tự do hoá tài khoản vốn và hợp tác tiền tệ.”

Mục tiêu của lộ trình này là phát triển sâu rộng thị trường vốn của từng nước thành viên, từ đó tiến tới sự hợp tác qua biên giới giữa các thị trường

~ 11/2006 Việt Nam được công nhận

là thành viên thứ 150 của Tổ chức thưong mại thế giới (WTO). Việt Nam đã có những bước thể hiện sự mở cửa, hội nhập của mình trong lĩnh vực dịch vụ kinh doanh chứng khoán. Tuy nhiên, giai đoạn này chúng ta đang áp dụng một số biện pháp như “hạn chế sự tham gia của phía nước ngoài như hạn chế tỷ lệ góp vốn, hạn chế hình thức cung cấp dịch vụ, hạn chế về số lượng dịch vụ cung cấp.”

Theo cam kết WTO, Việt Nam sẽ chính thức mở rộng cửa đón các CTCK nước ngoài vào hoạt động sau 5 năm gia nhập. Một số điều lệ có hiệu lực ừ năm 2012 là “Các nhà cung cấp dịch vụ chứng khoán nước ngoài sẽ được thành lập chi nhánh ở những loại hình như cung cấp dịch vụ quản lý tài sản như quản lý danh mục đầu tư, quản lý quỹ hưu trí, các dịch vụ lưu ký và

tín thác; dịch vụ tư vấn, trung gian và các dịch vụ phụ trợ liên quan đến chứng khoán...” 9/2008 HOSE ký kết hợp tác với NASDAQ OMX 7/2010 HNX ký kết hợp tác với SGDCK Hồng Kông (HKex). 2013 - UBCKNN ký kết biên bản ghi nhớ với UB Giám sát Tài chính Luxemburg. - UBCKNN đã trở thành thành viên ký kết đầy đủ “Biên bản Ghi nhớ Đa phương (MMoU) của Tổ chức Quốc tế các Ủy ban Chứng khoán (IOSCO)” - HNX, HOSE ký kết hợp tác với SGDCK Lào

Việt Nam là thành viên với tư cách chính thức ở cấp độ cao nhất của IOSCO, cơ quan quản lý TTCK Việt Nam với uy tín ngày càng được nâng cao trên toàn bộ diễn đàn quốc tế này giúp: “Ngày càng có tiếng nói quan trọng hơn, từ đó góp phần giúp nâng cao danh tiếng và mức độ tín nhiệm của thị trường vốn Việt Nam.”

'2014 - UBCKNN ký kết hợp

tác với Cơ quan Các dịch

Theo Bản ký kết: “Hai Cơ quan quản lý

vụ Tài chính Nhật Bản (05/3/2014) - Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức (GIZ) đã hỗ trợ UBCKNN trong các hoạt động tư vấn về trái phiếu Index Futures và Bond

Futures, thông tư, nghị định về CKPS. - UBCKNN phối hợp với các cơ quan đàm phán

thực hiện “Đạo luật

- UBCKNN thực hiện ký kết Thư trao đổi hợp tác (EoL) với Ngân hàng TW Slovakia vào tháng 7/2014 tại Slovakia; ký “Biên bản ghi nhớ đa phương (MMoU) với các

tiếp tục đẩy mạnh hợp tác về quản lý và giám sát thị trường vốn, hạ tầng thị trường vốn, các hiệp hội và ngành chứng khoán; các giải pháp liên quan đến tổ chức phát hành và nhà đầu tư và các lĩnh vực khác theo thỏa thuận”

- Nội dung của bản thỏa thuận liên quan đến việc: “Xây dựng thị trường chứng khoán phái sinh Việt Nam, quản lý nợ xấu thông qua các công ty chứng khoán và nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng tại các công ty chứng khoán.”

cơ quan quản lý thị trường vốn khu vực Mekong vào tháng 6/2014 tại Thái Lan.”

2015 -Theo lộ trình đã cam kết với AEC, Việt Nam và các nước trong khu vực sẽ phải mở cửa, xóa bỏ những hạn chế trong các “ngành ngân hàng, bảo hiểm và các thị trường vốn.” Theo đó, Việt Nam và các nước ASEAN cam kết tự do hóa cả 4 phương thức bao gồm: “ (1) Cung cấp dịch vụ qua biên giới; (2) Tiêu dùng ngoài lãnh thổ; (3) Hiện diện thương mại; (4) Hiện diện thể nhân.”

- Việt Nam đã chính thức

tham gia “Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).”

2016 -HNX ký kết hợp tác với

SGDCK Campuchia

(27/2/2016)

- UBCKNN và Cơ quan Giám sát Tài chính Liên bang Đức ký kết Biên bản ghi nhớ (MOU) tăng cường hoạt động hợp tác (20/10/2016)

-Nội dung biên bản về hợp tác và trao đổi thông tin giữa BAFIN và UBCKNN trong thời gian tới.

-Dự án VIE032 tạo cầu nối cho các hoạt động hợp tác, phát triển trong lĩnh vực tài chính giữa

- Ngày 7/10/2016, tại Hà Nội, UBCKNN phối hợp với Đại sứ quán Luxemburg ký Nghị định Thư thực hiện dự án VIE032

hai nước.

2017 -Ngày 4/12/2017, Bộ Tài

chính làm việc với đoàn công tác Sở Giao dịch Chứng khoán Thâm Quyến (SZSE)

- Ngày 5/10/2017, UBCKNN làm việc với Đoàn chuyên gia của Viện nghiên cứu Nomura Nhật Bản (NRI) và Tập đoàn Sở GDCK Nhật Bản

(JPX)___________

- Nội dung buổi gặp mặt là: “Bàn về sự phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam.”

2018 - Ngày 6/3/2018,

UBCKNN làm việc với Ủy ban Giám sát Tài chính Hàn Quốc (FSC),

-Bộ Tài chính Việt Nam tổ chức Hội nghị xúc tiến đầu tư tại Seoul, Hàn Quốc (18/04/2018)

-Đề xuất hai bên thường xuyên phối hợp, trao đổi thông tin thông qua các báo cáo về tình hình hoạt động, tài chính và tuân thủ pháp luật của các công ty Hàn Quốc khi tham gia vào TTCK Việt Nam

14/1/201 9

Hiệp định “Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)” chính thức có hiệu lực - Australia, Brunei, Canada, Chile, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand,Peru,Singapore, Việt Nam thực hiện cam kết về quản lý danh mục đầu tư, công bố thông tin___________________

Nguồn :Tổng hợp từ UBCKNN, PGS. TS Nguyễn Thanh Phương [4]

3.3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TTCK VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP TÀI CHÍNH

a. Mức độ hoàn thiện khung pháp lý và thể chế

Hệ thống các văn bản pháp lý quy định điều chỉnh hoạt động của TTCK Việt Nam đã được xây dựng và từng bước hoàn thiện đồng bộ bao gồm: “Luật, Nghị định, Thông tư và các văn bản hướng dẫn thi hành”. Trong đó là những thay đổi một số quy định có liên quan với các cam kết và hoạt động mang tính hội nhập:

Trong bảng “Những văn bản pháp lý cơ bản điều chỉnh hoạt động của TTCK” ở phần phụ lục ghi rõ. Ngày 26/6/2015, Chính phủ ban hành “Nghị định số 60/2015/NĐ- CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 58/2012/NĐ-CP ngày 20/07/2012 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Chứng khoán và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chứng khoán.” Đáng chú ý là việc các công ty đại chúng được nâng tỷ lệ sở hữu của NĐTNN tham gia hoạt động trên TTCK VN; loại bỏ sự giới hạn nhà đầu tư nước ngoài ĐTNN vào TPCP vàTPDN. Ngay sau đó, “Thông tư số 123/2015/TT-BTC hướng dẫn hoạt động đầu tư nước ngoài trên TTCK Việt Nam.” với nhiều nội dung với mục đích đơn giản hoá thủ tục pháp lý, hành chính tạo điều kiện thuận lợi cho NĐTNN tiếp cận dễ dàng các giao dịch chứng khoán, rút ngắn tối đa thời gian đăng ký tài khoản cho NĐT; cũng như hướng dẫn chi tiết trình tự hồ sơ, thủ tục để tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty trong nước thực hiện quy định về “Việc nâng tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài theo Nghị định 60/2015/NĐ-CP”. Ngoài ra, “Quyết định số 51/2014/QĐ -TTg ngày 15/09/2014 của Thủ tướng chính phủ quy định một số nội dung về thoái hoá vốn, bán cổ phần và đăng ký giao dịch, niêm yết trên TTCK của doanh nghiệp nhà nước” đã được thực hiện. Đây cũng là

Thời gian Mức vốn hoá (Tỷ đồng) Tỷ lệ vốn hoá( %GDP) Tốc độ tăng (%)

200 986 0,28

những quy định coi như bước đột phá không chỉ với TTCK mà cả về chính sách vĩ mô, thể hiện định hướng và mục tiêu hội nhập của Chính phủ, đánh giá đúng vai trò quan trọng của TTCK cũng như vai trò của các tổ chức nước ngoài khi tham gia hoạt động trên thị trường vốn Việt Nam.

TTLKCK VN được UBCKNN chỉ đạo rút ngắn chu kỳ thanh toán chứng khoán từ T+3 xuống còn T+2, triển khai việc cấp mã số trực tuyến đối với NĐTNN nhằm dần dần thực hiện việc áp dụng các chuẩn mực quốc tế và thông lệ đối với các GDCK. Ngoài ra, Thông tư CBTT với nội dung “Theo hướng dần tiếp cận các thông lệ chứng khoán quốc tế nhằm cải thiện sự minh bạch thông tin trên thị trường bằng cách yêu cầu các DN quy mô lớn công bố các báo cáo, thông tin bằng tiếng anh và thông tư về quản trị công ty bằng các thông lệ và chuẩn mực của OECD” đang được Bộ tài chính và UBCKNN lấy ý kiến sửa đổi.

Hơn nữa, Chính phủ cũng phê duyệt những quy định về đề án và định hướng cho TTCK đến năm 2020 nhằm phát triển tối ưu TTCKVN trong bối cảnh hội nhập tài chính quốc tế hiện nay. Cụ thể: iiChien lược phát triển TTCK VN giai đoạn 2011- 2020” được Chính phủ đưa ra có các giải pháp tổng thế, dài hạn nhằm phát triển TTCK ổn định, vững chắc như là tăng quy mô độ sâu và tính thanh khoản cho TTCK; phấn đấu đưa tổng giá trị vốn hoá thị trường đạt khoảng 70% GDP vào năm 2020, đưa thị trường chứng khoán trở thành kênh huy động và phân bổ vốn quan trọng cho nền kinh tế, đa dạng hoá cơ sở nhà đầu tư, phát triển hệ thống nhà đầu tư có tổ chức, khuyến khích đầu tư nước ngoài dài hạn,...”

b. Quy mô thị trường

Sau 18 năm đi vào hoạt động, cùng với quá trình hội nhập TCQT, quy mô TTCK không ngừng tăng lên và đóng một vai trò quan trọng là kênh dẫn vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế. TTCK VN đã có những bước tiến được đánh giá là: “Vượt trội và đã có những giai đoạn được đánh giá là một trong số những thị trường có tốc độ phát triển nhanh nhất trên toàn quốc, đặc biệt là tỷ lệ, tốc độ và mức độ tang trưởng vốn hoá”. Theo báo cáo của UBCKNN: “Trong suốt thời kỳ 2000-2005, vốn hoá thị trường chỉ ở mức dưới 1% GDP. Vào năm 2006, quy mô thị trường tăng trưởng mạnh mẽ lên 22.7%GDP và tiếp tục tăng đáng kể lên 43% vào năm 2007. Trước những biến động của khủng hoảng tài chính thế giới và những khó khăn đối với nền kinh tế trong nước năm 2008 đã làm cho vốn hoá thị trường giảm từ mức hơn 50% xuống còn 18%. Sau đó cùng với sự phục hồi của nền kinh tế thế giới và trong nước, chỉ số chứng khoán VN đã bắt đầu tăng trở lại cùng với sự gia tăng nhanh chóng của các công ty niêm yết trên thị trường. Giá trị vốn hoá thị trường cổ phiếu Việt Nam đạt 37.71%

46

GDP vào năm 2009 và được duy trì tương đối ổn định trong các năm tiếp theo. Đến năm 2018, vốn hóa tiếp tục tăng mạnh bất chấp thị trường có một năm VNINDEX đi xuống đáng kể số do bất ổn thương mại quốc tế giữa Mỹ và Trung Quốc với lý do là hàng loạt các cổ phiếu lớn được phát hành giao dịch trên thị trường chứng khoán đã khiến và đến cuối năm 2018, con số này đang ở mức 5,082 nghìn tỷ đồng.”

Một phần của tài liệu Phát triển thị trường chứng khoán việt nam trong bối cảnh hội nhập tài chính,khoá luận tốt nghiệp (Trang 48 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w