7 .Tổng quan về tình hình nghiên cứu
1.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
1.1.3. Yêu cầu đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đòi hỏi chuyển dịch cơ cấu kinh tế với tốc độ nhanh, toàn diện, đúng hƣớng, muốn vậy phải bảo đảm các yêu cầu sau:
Thứ nhất, yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên cơ sở trang bị và trang bị lại công nghệ hiện đại cho các ngành, lĩnh vực của kinh tế quốc dân, trƣớc hết là các lĩnh vực trọng yếu; chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay phải đƣợc hiểu là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế - kỹ thuật gắn với quá trình phát triển KT – XH, đồng thời gắn với quá trình mở rộng mối quan hệ kinh tế quốc tế. Trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải hết sức coi trọng nhân tố khoa học và công nghệ, tập trung thực hiện cơ khí hóa, điện khí hóa và sinh học hóa.
Thứ hai, chuyển dịch cơ cấu kinh tế tạo sự thúc đẩy phân công lao động, trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh giữa các địa phƣơng. Kết quả của sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế làm cho sản xuất hàng hóa phát triển, mở rộng thị trƣờng vốn, thị trƣờng công nghệ, lao động, tài nguyên, hàng hóa, DV.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong thời đại hiện nay đòi hỏi sự chuyển dịch về số lƣợng, chất lƣợng với cơ cấu hợp lý; đòi hỏi phải có cơ cấu nguồn nhân lực hợp lý, đội ngũ chuyên gia cán bộ hoạch định chính sách, các nhà Doanh Nhân (DN), cán bộ KHPT, công nhân lành nghề… Nguồn nhân lực vừa là nội dung vừa là điều kiện giữ vai trò quyết định đối với quá trình phát triển, chuyển dịch cõ cấu kinh tế.
Thứ ba, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình CNH, HĐH hiện nay gắn liền với vốn và công nghệ, đòi hỏi lƣợng vốn lớn để bảo đảm tính vƣợt trội, hơn hẳn công nghệ truyền thống. Trên cơ sở phát huy nội lực để HĐH sản xuất, tiếp thu công nghệ mới, mở rộng phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh (SXKD); đồng thời mở rộng quan hệ quốc tế, quan hệ kinh doanh quốc tế để thu hút các dòng vốn và công nghệ trên thế giới để đẩy tranh chuyển dịch CCKT và quá trình CNH, HĐH.
Thứ tư, cơ cấu lại nền kinh tế phải vừa khai thác lợi thế cạnh tranh hiện có, vừa tạo điều kiện để hình thành và xây dựng các lợi thế cạnh tranh trong tƣơng lai ở một số ngành của nền kinh tế. Cơ cấu lại nền kinh tế theo hƣớng hội nhập và định hƣớng xuất khẩu; kết nối đƣợc nền kinh tế nƣớc ta với nền kinh tế khu vực và toàn cầu; cải thiện vị thế của từng DN, từng ngành và cả nền kinh tế trong chuỗi giá trị toàn cầu, đồng thời chú ý hơn đến nhu cầu tiêu dùng trong nƣớc.