1.4.1 .Nhóm các yếu tố khách quan
3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nƣớc đối với chuyển dịch cơ
3.2.2. Nhóm giải pháp về hoàn thiện tổ chức bộ máy và hoạt động quản lý nhà nƣớc
nhà nước đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế
3.2.2.1. Kiện toàn cơ cấu tổ chức bộ máy và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Thứ nhất, kiện toàn cơ cấu tổ chức bộ máy. Trong quá trình chuyển dịch CCKT một yếu tố rất quan trọng là cần có sự phối hợp thống nhất giữa các cấp, các đơn vị, các ban, ngành, đoàn thể. Chính vì nhƣ vậy mà Thành phố cần sớm hoàn thiện về quy chế tổ chức và hoạt động của các cơ quan hành chính, cơ chế phối hợp giữa các đơn vị để hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao, từ đó sẽ góp phần làm nâng cao năng lực, hiệu lực, hiệu quả quản lý của các cấp chính quyền, đặc biệt là trên lĩnh vực kinh tế. Để làm tốt nhiệm vụ này các cơ quan có thẩm quyền cần đẩy mạnh
công tác kiểm tra, tổng kết các hiệu quả tổ chức và hoạt động để có sự đánh giá về mặt tích cực và hạn chế trong công tác QLNN về chuyển dịch CCKT.
“Nghiên cứu sớm thành lập Ban chỉ đạo thực hiện chuyển dịch CCKT để thống nhất quản lý để từ đó đƣa ra đƣợc các định hƣớng cụ thể và mang lại hiệu quả cao nhất về chuyển dịch CCKT. Chính quyền Thành phố cần phân công bộ phận chuyên trách về chuyển dịch CCKT và thực hiện các công tác nhƣ: Công tác mời gọi đầu tƣ cả ở bên trong lẫn bên ngoài, hỗ trợ phát triển TM và DV. Để làm tốt đƣợc những việc đó thì cũng cần phải có một hệ thống các giải pháp với mục đích là củng cố và nâng cao trình độ chuyên môn, chuyên trách về chuyển dịch CCKT, góp phần vào hạn chế tình trạng biến động nhân sự nhƣ hiện nay.
Phát huy vai trò, thẩm quyền và trách nhiệm của chính quyền các cấp. Phân cấp rõ ràng về chuyển dịch CCKT cho các tuyến ở cấp cơ sở để các đơn vị này phát huy đƣợc vai trò và tính chủ động, sáng tạo trong việc xây dựng lên các kế hoạch và thực hiện các kế hoạch đó trong việc chuyển dịch CCKT. Ngoài ra, cần phát huy đƣợc vai t là hạt nhân lănh đạo chính trị của các cơ sở tổ chức đảng nhằm có thể đảm bảo và thực hiện đúng những đƣờng lối và chính sách của Thành phố, nâng cao hiệu quả quản lý sản xuất, kinh doanh, hiệu quả quản lý của các cơ quan nhà nƣớc, đảm bảo lợi ích của các DN, nhà đầu tƣ, hộ kinh doanh,...”
Thứ hai, nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức. Thực tế hiện nay đã cho thấy đội ngũ cán bộ làm việc công tác QLNN về kinh tế và đặc biệt hơn là QLNN về chuyển dịch CCKT chƣa tƣơng xứng với sự phát triển KT - XH. Vì vậy, Thành phố cần tăng cƣờng công tác tuyển dụng, đào tạo, sử dụng cán bộ có trách nhiệm tổ chức thực hiện các công việc liên quan đến quản lý nhà nƣớc về kinh tế của Thành phố.
3.2.2.2. Đẩy mạnh cải cách hành chính, xã hội hóa dịch vụ công thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế
“Nhà nƣớc tăng cƣờng chỉ đạo việc xây dựng, triển khai thực hiện các nhiệm vụ về cải cách hành chính; cải cách chế độ công vụ, công chức; ứng dụng công nghệ thông tin, cung cấp DV công trực tuyến; đổi mới cơ chế hoạt động của các đơn vị
sự nghiệp công lập; đơn giản hóa thủ tục hành chính, cải thiện môi trƣờng kinh doanh, tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân tham gia SXKD hàng hóa, nâng cao năng lực cạnh tranh của Thành phố.
Đẩy mạnh xã hội hoá cung cấp DV công, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động cung cấp DV công; việc cung ứng DV công theo hěnh thức Nh nƣớc chỉ cung ứng DV đầu vào, đầu ra và đầu tƣ vào các lĩnh vực, địa bàn mà thành phần kinh tế khác không đủ sức làm hoặc không muốn làm.
Trong lúc nguồn đầu tƣ từ ngân sách ngày càng trở nên khó khăn, nhu cầu phát triển kết cấu hạ tầng lớn, việc huy động nguồn lực của tƣ nhân, xã hội tham gia đầu tƣ hạ tầng, dịch công là xu thế phát triển tất yếu. Nếu tận dụng đƣợc những ƣu điểm của hình thức này thì sẽ góp phần rất lớn vào quá trình thúc đấy chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phƣơng.”
3.2.2.3.Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát và thanh tra
Cần phải tăng cƣờng hơn nữa công tác kiểm tra, giám sát và thanh tra đối với hoạt động chuyển dịch CCKT của Thành phố. Các chủ thể có thẩm quyền kiểm tra các cấp đƣợc giao nhiệm vụ giám sát các tổ chức thực hiện các kế hoạch và chƣơng trình chuyển dịch CCKT, nâng cao nhận thức của các cấp, tổ chức, ủy ban chuyên về chuyển dịch CCKT, để làm đƣợc việc này thì ngƣời đứng đầu về công tác kiểm tra, giám sát và thanh tra của các chủ thể phải thực hiện tốt chức năng và nhiệm vụ, quyền hạn của tổ chức chuyên về lĩnh vực chuyển dịch CCKT và chấp hành nghiêm chỉnh khi đƣợc kiểm tra, giám sát và thanh tra. Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện các quy định của pháp luật về công tác phục vụ kiểm tra, giám sát và thanh tra của nhà nƣớc.
Đổi mới, tăng cƣờng, nâng cao chất lƣợng, hiệu lực, hiệu quả kiểm tra, giám sát, kỉ luật của các cấp, các ban ngành hoạt động liên quan đến chuyển dịch CCKT, xử lý kịp thời, nghiêm minh với những tổ chức và các thành viên trong công tác phát triển kinh tế vi phạm pháp luật. Tăng cƣờng phối hợp thực hiện công tác kiểm tra, giám sát, thanh tra của các cơ quan trên địa bàn Thành phố để kịp thời phát hiện
ra những hạn chế, bất cập và chủ động phòng, ngừa ngăn chặn xảy ra vi phạm của các tổ chức hoạt động trong việc chuyển dịch CCKT.
3.2.2.4. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý
“Công nghệ thông tin đóng vai trò rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng và đặc biệt là trong hoạt động quản lý nhà nƣớc. Do đó, việc nghiên cứu, dự định ứng dụng công nghệ thông tin là một hoạt động rất quan trọng cần thiết và là xu hƣớng phát triển của thời đại ngày nay nhằm giúp nâng cao hơn nữa việc điều hành quản lý của các cơ quan nhà nƣớc và đảm bảo việc phục vụ cho ngƣời dân và DN. Việc ứng dụng công nghệ thông tin, và đặc biệt hơn là trong quá trình quản lý nhà nƣớc về kinh tế là một trong những biện pháp để nâng cao hiệu quả trong hoạt động QLNN, do đó, Thành phố Việt Trì cần thực hiện một số giải pháp nhƣ sau:
- Xây dựng và hoàn thiện hơn nữa các cổng thông tin điện tử, trang thông tin điện tử của Thành phố và các đơn vị để cung cấp thông tin trực tuyến phục vụ cho ngƣời dân và DN, cung cấp biểu mẫu điện tử qua cổng điện tử hoặc trang thông tin điện tử, áp dụng cung cấp DV công trực tuyến đối với cấp Giấy chứng nhận ĐKKD. Việc xây dựng mạng nội bộ giữa các sở, ban, ngành, việc nghiên cứu phần mềm chuyên dụng trong việc cập nhật thông tin dùng chung liên quan đến lĩnh vực kinh tế giữa các sở, ban, ngành là rất cần thiết.
- Phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Phú Thọ cùng với các đơn vị liên quan để thực hiện tốt hơn việc hình thành kênh tiếp nhận ý kiến đóng góp trên môi trƣờngng tổ chức đối thoại trực tuyến, chuyên mục hỏi đáp trực tuyến về hoạt động của các cơ quan nhà nƣớc để phục vụ tốt nhất cho ngƣời dân và DN. Sự liên hệ giữa các cơ quan nhà nƣớc với các tổ chức, đoàn thể và DN để thực hiện tốt các DV trực tuyến và các hệ thống thông tin, đảm bảo việc ứng dụng công nghệ thông tin ổn định, thƣờng xuyên.”
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ