- Cụng nghiệp và xõy dựng 1000 người 531 786 1.056 1.128 8,16 7,
4.3.3. Tổ chức cỏc hỡnh thức hoạt động xỳc tiến đầu tư vào vựng ven đụ; xõy dựng, củng cố hệ thống khuyến cụng từ thành phố đến cỏc huyện và
đụ; xõy dựng, củng cố hệ thống khuyến cụng từ thành phố đến cỏc huyện và cỏc xó
- Tăng cường cỏc hoạt động tuyờn truyền, phổ biến cỏc chớnh sỏch của Nhà nước về hỗ trợ khuyến khớch phỏt triển cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp nụng thụn ngoại thành, cỏc chớnh sỏch và nội dung hoạt động khuyến cụng,
quảng bỏ hỡnh ảnh, mụi trường đầu tư tại cỏc huyện ngoại thành thụng qua việc phỏt hành tờ rơi, đĩa VCD đưa thụng tin hỡnh ảnh về mụi trường đầu tư tại cỏc huyện ngoại thành trờn súng của đài phỏt thanh và truyền hỡnh của thành phố với thời gian và thời lượng phỏt súng hợp lý.
- Xõy dựng ngõn hàng dữ liệu thụng tin về mụi trường đầu tư khu vực ngoại thành Hà Nội nhằm hỗ trợ cung cấp thụng tin, hỡnh ảnh về mụi trường, đầu tư cỏc huyện, ngoại thành trờn trang Web của Sở Cụng thương Hà Nội cho cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp, cỏc nhà tư vấn cụng nghiệp trong và ngoài nước (cỏc thụng tin về chớnh sỏch của Nhà nước trong quản lý đất đai, quy hoạch cỏc khu, cụm, điểm cụng nghiệp, cỏc khu cụng nghiệp hiện cú, tỷ lệ lấp đầy diện tớch cỏc khu - cụm - điểm cụng nghiệp tại cỏc huyện ngoại thành, danh sỏch cỏc nhà đầu tư đú, cỏc nội quy, quy định ngành nghề hoạt động trong mỗi khu vực, cụm, điểm cụng nghiệp, thủ tục xin cấp phộp đầu tư và những ưu đói hỗ trợ của Nhà nước đối với nhà đầu tư, về đơn giỏ cho thuờ đất và cỏc khoản chi phớ khỏc của mỗi khu cụm điểm cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp trờn địa bàn huyện; cỏc ngành nghề cụng nghiệp ưu tiờn phỏt triển trờn từng địa bàn...).
- Thực hiện tư vấn đầu tư qua mạng và chuyờn mục “Doanh nghiệp hỏi - chớnh quyền thành phố trả lời” tạo cầu nối giữa UBND thành phố với cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp nụng thụn ngoại thành Hà Nội nhằm thỏo gỡ kịp thời cỏc vướng mắc cho cỏc doanh nghiệp.
- Tổ chức định kỳ hàng năm cỏc cuộc hội nghị gặp gỡ, đối thoại trực tiếp giữa lónh đạo thành phố với cỏc doanh nghiệp cụng nghiệp nụng thụn và cỏc nhà tư vấn phỏt triển cụng nghiệp trờn địa bàn thành phố để thỏo gỡ những khú khăn vướng mắc trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nụng thụn và phổ biến cỏc chớnh sỏch của Trung ương và thành phố về khuyến khớch phỏt triển cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp nụng thụn ngoại thành.
Tiểu kết chương 4
Trong quỏ trỡnh CNH, HĐH nụng nghiệp, nụng thụn tất yếu phải khụi phục và phỏt triển nghề, làng nghề truyền thống, cụm cụng nghiệp nụng thụn theo hướng tập trung vào chế biến nụng sản, thực phẩm; phỏt triển mạnh mẽ sản xuất hàng thủ cụng mỹ nghệ… theo hỡnh thức tổ chức sản xuất kinh doanh phong phỳ, đa dạng, phự hợp và đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu lao động nụng thụn theo hướng “ly nụng bất ly hương” hạn chế dần việc di dõn tự do ra thành thị.
Phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn là vấn đề quan trọng cú tớnh chiến lược trong sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp, nụng thụn ở nước ta núi chung và đặc biệt là vấn đề sử dụng tài chớnh với phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn vựng ven đụ thành phố Hà Nội núi riờng cú ý nghĩa hết sức quan trọng trong tiến trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa Thủ đụ Hà Nội. Với sự quan tõm và khuyến khớch thớch đỏng của Nhà nước và Thành phố, sự cố gắng của đội ngũ lao động thực hiện đồng bộ một loạt cỏc giải phỏp như đó nờu, đặc biệt là giải phỏp hoàn thiện cơ chế chớnh sỏch tài chớnh, tớn dụng thỳc đẩy cỏc làng nghề ven đụ và cụng nghiệp nụng thụn phỏt triển; kết hợp cỏc nhúm điều kiện thực hiện cỏc giải phỏp tài chớnh phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn vựng ven đụ Hà Nội thỡ chắc chắn cụng nghiệp nụng thụn vựng ven đụ thành phố Hà Nội sẽ khụi phục, phỏt triển và bền vững.
KẾT LUẬN
Luận ỏn với đề tài “Tài chớnh với phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn vựng ven đụ thành phố Hà Nội” đó đạt được những kết quả chớnh sau đõy.
Một là, đó khỏi quỏt được tổng quan những vấn đề nghiờn cứu trờn thế giới và ở trong nước cú liờn quan đến đề tài “Tài chớnh với phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn ven đụ Thành phố Hà Nội”. Qua đú đó nờu được quan điểm và phương phỏp nghiờn cứu chớnh; đó đưa ra được những vấn đề cần được kế thừa và định ra được vấn đề tiếp tục được nghiờn cứu liờn quan đến đề tài.
Hai là, đó hệ thống húa được những nhận thức cơ bản về tài chớnh với phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn vựng ven đụ thị. Bao gồm: Cụng nghiệp nụng thụn vựng ven đụ thị; Những vấn đề về tài chớnh với phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn vựng ven đụ thị; Những kinh nghiệm quốc tế, trong nước và sử dụng tài chớnh cho phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn từ đú rỳt ra những bài học cho phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn vựng ven đụ Thành phố Hà Nội.
Ba là, đó khỏi quỏt được về thực trạng tài chớnh với phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn vựng ven đụ Hà Nội thời gian qua (cụ thể trong giai đoạn từ năm 2008 - 2013). Trờn cơ sở đú đó cú những phõn tớch đỏnh giỏ, chỉ ra được những kết quả và những hạn chế, tồn tại cũng như những nguyờn nhõn của những hạn chế, tồn tại của tài chớnh với phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn vựng ven đụ thành phố Hà Nội. Trong đú, nổi bật là những hạn chế là (i) Cụng tỏc triển khai Nghị định của Chớnh phủ và văn bản hướng dẫn của Bộ, ngành, Thành phố về cụng nghiệp nụng thụn, xõy dựng nụng thụn mới cũn chậm so với mục tiờu, kế hoạch đề ra; Việc huy động nguồn lực tại chỗ, phỏt huy vai trũ chủ thể của người dõn và chớnh quyền địa phương trong phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn chưa thật rừ nột; (ii) Nguồn vốn cho phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn cũn thiếu, chưa đảm bảo theo cơ cấu vốn dự kiến cho tổng nguồn vốn; vốn tớn dụng, vốn huy động đúng gúp của người dõn, doanh nghiệp thấp, chủ yếu vẫn từ ngõn sỏch Nhà nước; Một số hộ, doanh nghiệp trong cỏc làng nghề chưa tự giỏc chấp hành nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước... Những hạn chế trờn là do những nguyờn nhõn cơ bản (i) Cỏc văn bản hướng dẫn của Bộ, ngành Trung ương cũn chậm, chưa đồng bộ và cú
nhiều thay đổi. Chưa quy định rừ về tiờu chớ phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn; (ii) Chớnh sỏch hỗ trợ đầu tư của Trung ương, Thành phố vào khu vực cụng nghiệp, nụng dõn, nụng thụn mặc dự đó quan tõm nhưng vẫn chưa đủ hấp dẫn; (iii) Nguồn lực đầu tư cho phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn, phỏt triển xõy dựng nụng thụn mới khan hiếm; (iv) Nhận thức của một số cỏn bộ, đảng viờn từ Thành phố đến cơ sở và một bộ phận nhõn dõn về đường lối chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước về cụng nghiệp nụng thụn cũn chưa đầy đủ.
Bốn là, đó đề xuất được những giải phỏp và điều kiện thực hiện giải phỏp nhằm sử dụng tài chớnh thỳc đẩy phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn vựng ven đụ thành phố Hà Nội. Trong đú cú cỏc giải phỏp quan trọng là: (i) Tăng cường huy động cỏc nguồn lực tài chớnh để đầu tư phỏt triển kinh tế - xó hội của Thành phố núi chung và cú đủ nguồn lực tài chớnh để phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn vựng ven đụ núi riờng; (ii) Hoàn thiện chớnh sỏch thuế trong đú chỳ ý khuyến khớch phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn núi chung và cụng nghiệp nụng thụn vựng ven đụ Thành phố Hà Nội núi riờng; (iii) Tăng chi ngõn sỏch nhà nước cho phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn vựng ven Thành phố; (iv) Hoàn thiện cơ chế chớnh sỏch tớn dụng thỳc đẩy cụng nghiệp nụng thụn ven đụ ven đụ phỏt triển theo hướng CNH, HĐH; (v) Hoàn thiện cơ chế chớnh sỏch tài chớnh, tớn dụng thỳc đẩy cỏc làng nghề truyền thống vựng ven đụ phỏt triển.
Tuy nhiờn, vấn đề sử dụng tài chớnh cho phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn vựng ven đụ thành phố cũn gặp rất nhiều khú khăn. Sự quan tõm của một số cấp chớnh quyền đối với lĩnh vực này cũn hạn chế. Để phỏt huy vai trũ và ý nghĩa to lớn của cụng nghiệp nụng thụn, đặc biệt là sử dụng cỏc giải phỏp tài chớnh, tớn dụng nhằm thỳc đẩy phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn vựng ven đụ là một yờu cầu tất yếu trong tỡnh hỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa Thủ Đụ. Trong phạm vi luận ỏn chỉ nờu lờn những kiến nghị cú tớnh chất định hướng và một số giải phỏp chủ yếu. Tỏc giả xin trõn trọng cỏm ơn và mong nhận được sự đúng gúp, trao đổi của cỏc nhà khoa học trong và ngoài nước; cỏc thầy giỏo, cụ giỏo, cỏc bạn bố đồng nghiệp quan tõm đến vấn đề này nhằm khụng ngừng hoàn thiện hơn nữa để gúp phần phỏt triển kinh tế xó hội trờn địa bàn, xõy dựng Thủ đụ ngày càng văn minh, hiện đại./.
DANH MỤC CễNG TRèNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CễNG BỐ LIấN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Lờ Minh Đức (2008), "Giải phỏp thu hỳt vốn đầu tư phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn vựng ven đụ thành phố Hà Nội", Tạp chớ Nghiờn cứu tài chớnh kế toỏn, số 4 (57), tr.59-61.
2. Lờ Minh Đức, Phan Duy Minh (2012), "Phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn Hà Nội trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa", Tạp chớ Kinh tế và Phỏt triển, số 177 (II), thỏng 3, tr.50-55.
3. Lờ Minh Đức (2013), "Hoàn thiện cỏc chớnh sỏch phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn Hà Nội", Tạp chớ Quản lý kinh tế, số 54, thỏng 7, tr.59-67.