- Tài chớnh luụn gắn liền với quỏ trỡnh tạo lập và sử dụng cỏc quĩ tiền tệ đểđỏp ứng cỏc nhu cầu khỏc nhau của cỏc chủ thể trong xó hội.
2.3.1.2. Kinh nghiệm trong nước
* Đồng bằng sụng Cửu Long
Đồng bằng sụng Cửu Long là vựng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm của cả nước, hàng năm cung cấp khoảng 50% sản lượng lỳa, 52% sản lượng thủy sản, 70% sản lượng trỏi cõy của cả nước. Đõy là vựng cú nhiều tiềm năng để phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn, đặc bịờt là cụng nghiệp chế biến nụng sản, chế biến thủy sản phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
Cụng nghiệp húa nụng thụn và hiện đại húa nụng nghiệp cú mối quan hệ qua lại với nhau. Mức độ hiện đại húa nụng nghiệp ngày càng cao kộo theo tỷ lệ cụng nghiệp húa nụng thụn ngày càng lớn và ngược lại.
Những năm gần đõy, cụng nghiệp trong vựng Đồng bằng sụng Cửu Long cú tốc độ phỏt triển cao, bỡnh quõn tăng 21,8%. Đến đầu năm 2009, vựng Đồng bằng sụng Cửu Long cú 99.966 cơ sở sản xuất cụng nghiệp nụng thụn, tăng 15.931 cơ sở so với năm 2005. Trong đú tăng nhiều nhất là thành phần kinh tế ngoài quốc doanh (tăng 15.902 cơ sở), chủ yếu là kinh tế cỏ thể (13.934 cơ sở). Kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài tăng bỡnh quõn 21,7%/năm nhưng số lượng cũn hạn chế (đến cuối năm 2008 cú 83 cơ sở). Toàn vựng hiện cú 65 khu cụng nghiệp được quy hoạch với diện tớch 26.511 ha, trong đú cú 52 khu đang hoạt động với diện tớch 16.594 ha, thu hỳt 574 dự ỏn đầu tư (cú 140 dự ỏn đầu tư nước ngoài) với tổng vốn đầu tư 2,795 tỷ USD. Tổng số cụm cụng nghiệp đó được quy hoạch là 206 cụm, diện tớch 33.044 ha, trong đú cú 67 cụm đang xõy dựng với tổng diện tớch 9.754 ha. Hiện cú 32 cụm đó đi vào hoạt động với tổng diện tớch 3.816 ha, tổng vốn đầu tư 46.373 tỷ đồng, thu hỳt 109 dự ỏn trong đú cú 3 dự ỏn cú vốn đầu tư nước ngoài, tạo việc làm cho 52.400 lao động.
Chế biến thủy sản xuất khẩu là ngành cụng nghiệp mũi nhọn luụn chiếm tỷ trọng và tốc độ tăng trưởng cao nhất trong cơ cấu cụng nghiệp trong vựng. Toàn vựng hiện cú 133 nhà mỏy chế biến thủy sản với tổng cụng suất trờn 690.000 tấn/năm. Sản phẩm chủ yếu là cỏ tra fillet, tụm đụng lạnh, mực, sản lượng năm 2008 đạt khoảng 597.600 tấn, tăng bỡnh quõn 21% trong thời gian từ năm 2006 đến năm 2008.
Chế biến rau quả cũng là thế mạnh của vựng với sản lượng rau quả đúng hộp đạt 14.709 tấn năm 2008. Trong đú doanh nghiệp cú quy mụ lớn nhất là Cụng ty cổ phần rau quả Tiền Giang cú tổng cụng suất chế biến rau quả hộp, đụng lạnh, cụ đặc khoảng 15.000 tấn/năm.
Ngành xay xỏt lương thực là ngành nghề truyền thống trong vựng, số cơ sở xay xỏt phõn bố đều khắp cỏc tỉnh, thành phố với nhiều loại mỏy cú cụng suất khỏc nhau phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Sản lượng xay xỏt năm 2009 đạt 7.883.000 tấn.
Cỏc sản phẩm cụng nghiệp nụng thụn của vựng Đồng bằng sụng Cửu Long rất đa dạng về mẫu mó, phong phỳ về chủng loại. Ngoài cỏc sản phẩm đặc trưng, chủ lực của toàn vựng như: chế biến thủy sản, chế biến rau quả, chế biến gạo xuất khẩu luụn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu cụng nghiệp toàn vựng, mỗi tỉnh đều cú những sản phẩm đặc trưng như: rượu đế Gũ Đen (Long An); bỏnh phồng Cỏi Bố, hủ tiếu Mỹ Tho, mắm tụm chà Gũ Cụng (Tiền Giang); kẹo dừa, bỏnh trỏng Mỹ Long, bỏnh phồng Sơn Đốc (Bến Tre); khụ, mắm và đồ mộc (An Giang); than đước, ghe xuồng (Hậu Giang); bỏnh pớa, lạp xưởng (Súc Trăng)...
Làng nghề cũng rất phong phỳ. Đến nay, đồng bằng sụng Cửu Long cú 161 làng nghề, trong đú cú 133 làng nghề đó được cụng nhận, thu hỳt 84.500 lao động. Trong đú, làng nghề đan lỏt chiếm tỷ trọng cao nhất, do những năm gần đõy thị trường xuất khẩu ưa chuộng hàng thủ cụng thõn thiện với mụi trường. Hầu như địa phương nào ở đồng bằng sụng Cửu Long cũng cú làng nghề làm hàng thủ cụng mỹ nghệ từ nguyờn liệu lục bỡnh, bẹ chuối, lỏc.. Trong lĩnh vực thương mại, đến nay, Đồng bằng sụng Cửu Long hiện cú 1.625 chợ, chiếm 19,5% tổng số chợ của cả nước, trong đú, chợ nụng thụn là 1.290 chợ (chiếm gần 80%) và một số chợ đầu mối gạo, rau quả, thủy sản quy mụ lớn.
Cơ cấu kinh tế trong vựng cú sự chuyển biến theo hướng tớch cực. So với năm 2005, tỷ trọng cụng nghiệp trong GDP năm 2008 tăng từ 18,1% năm 2005 lờn 19,7%, tỷ trọng dịch vụ từ 31,3% lờn 33,6% và tỷ trọng nụng nghiệp giảm từ 46,9% xuống cũn 42,7%. Tuy nhiờn quy mụ kinh tế cũn nhỏ. Tổng giỏ trị sản
xuất cụng nghiệp toàn vựng năm 2008 đạt 92.521 tỷ đồng, đứng thứ ba sau vựng Đụng Nam Bộ và vựng đồng bằng sụng Hồng, và thấp hơn nhiều so với TP.Hồ Chớ Minh. Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2008 đạt 5,274 tỷ USD, bỡnh quõn 324USD/người, thấp hơn rất nhiều so với bỡnh quõn chung của cả nước (727USD/người).
Bờn cạnh những kết quả đạt được trờn, cụng nghiệp nụng thụn vựng Đồng bằng sụng Cửu Long phỏt triển chưa bền vững, sức cạnh tranh của sản phẩm khụng cao. Cơ sở hạ tầng thương mại cũn yếu, chưa đỏp ứng việc hỡnh thành và phỏt triển hệ thống bỏn buụn, bỏn lẻ toàn vựng. Cụng tỏc xỳc tiến thương mại, xỳc tiến đầu tư chưa đạt yờu cầu. Vấn đề ụ nhiễm mụi trường ngày càng rừ rệt, nếu khụng cú chớnh sỏch kịp thời sẽ ảnh hưởng lớn và lõu dài đến phỏt triển kinh tế - xó hội trong vựng.
- Để đẩy nhanh quỏ trỡnh phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn vựng Đồng bằng sụng Cửu Long, trong thời gian tới cần phải:
+ Tập trung phỏt triển những ngành nghề chế biến nụng lõm, thủy sản, những ngành nghề sản xuất hàng tiờu dựng và hàng xuất khẩu từ nguồn nguyờn liệu sẵn cú tại địa phương nhằm thỳc đẩy nụng, lõm, ngư nghiệp phỏt triển toàn diện, đồng thời tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng nụng nghiệp hàng húa, cụng nghiệp, dịch vụ để từ đú thỳc đẩy kinh tế xó hội nụng thụn vựng Đồng bằng sụng Cửu Long phỏt triển văn minh, hiện đại, nhõn dõn cú đời sống vật chất tinh thần ngày càng cao.
+ Phải cú định hướng cụ thể về thị trường tiờu thụ sản phẩm và trang bị cụng nghệ thớch hợp. Kinh nghiệm đó chỉ ra rằng, ở đõu cụng nghiệp nụng thụn tỡm được thị trường tiờu thụ ổn định thỡ ở đú cụng nghiệp nụng thụn sẽ phỏt triển vững chắc và ở đõu CNNT cú trang bị cụng nghệ phự hợp đỏp ứng yờu cầu của thị trường về chất lượng, thẩm mỹ, giỏ cả hàng húa thỡ ở đú hoạt động của CNNT đạt hiệu quả cao. Muốn vậy, đồng bằng sụng Cửu Long phải cú hệ thống tư vấn dịch vụ cựng với những biện phỏp thiết thực để hỗ trợ cho sự ra đời và phỏt triển của CNTT.
+ Cần phải tập trung huy động, sử dụng từ nhiều nguồn vốn khỏc nhau để phỏt triển kết cấu hạ tầng, trước hết là hệ thống giao thụng, điện, nước, thụng tin liờn lạc; trước mắt nếu khả năng cỏc nguồn vốn cũn hạn hẹp nờn ưu tiờn những vựng cú khối lượng nụng sản hàng húa lớn, cần phải phỏt triển mạnh cụng nghiệp chế biến và những vựng nghốo khú nhất.
+ Cần phỏt huy mạnh mẽ vai trũ của Nhà nước và đẩy mạnh cải cỏch hành chớnh và thể chế để tạo mụi trường, điều kiện thuận lợi cho CNNT phỏt triển.
* Kinh nghiệm của Tỉnh Bắc Ninh
Là một tỉnh nằm trong vựng chõu thổ sụng Hồng, lao động trong nụng nghiệp là chủ yếu, chiếm 86,7% trong tổng số lao động trong toàn tỉnh. Cụng nghiệp nụng thụn Bắc Ninh cú nhiều nghề truyền thống nổi tiếng như đỳc đồng, khắc gỗ, làm giấy,... Thời gian qua, tốc độ tăng trưởng cụng nghiệp - xõy dựng cơ bản tăng bỡnh quõn 23,1%. Năm 2005, tỷ trọng cụng nghiệp - xõy dựng trong GDP chiếm 47,1% và trở thành động lực quan trọng thỳc đẩy nền kinh tế phỏt triển.
Là một tỉnh mới được tỏi lập (năm 1997), nhưng GDP của Bắc Ninh luụn cú bước tăng trưởng cao, với nhịp độ bỡnh quõn hàng năm đạt 12,9% (riờng năm 2005 tăng 14,5%); giỏ trị sản xuất cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp tăng gấp nhiều lần so với trước khi tỏi lập tỉnh; cơ cấu kinh tế đang cú chuyển biến tớch cực theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ với tỷ trọng sản xuất cụng nghiệp - xõy dựng tăng từ 24,1% năm 1996 lờn 47,1% năm 2005. Chất lượng đời sống nhõn dõn ngày càng được cải thiện. Bắc Ninh cú được kết quả như trờn phần quan trọng là nhờ sự đúng gúp khụng nhỏ của ngành cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp, đặc biệt là từ cỏc làng nghề trong việc huy động và sử dụng nguồn lực tài chớnh.
Làng nghề cú vai trũ quan trọng trong giải quyết cỏc vấn đề kinh tế - xó hội ở nụng thụn như chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ, giải quyết việc làm tại chỗ, xoỏ đúi giảm nghốo, khai thỏc được tiềm năng cũng như phỏt huy được lợi thế so sỏnh, lợi thế nhờ qui mụ ở từng
vựng, từng địa phương. Qua đú gúp phần thực hiện thành cụng sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước núi chung và cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn núi riờng.
Với nhận thức như vậy, lónh đạo cỏc cấp của Bắc Ninh đó tập trung coi trọng phỏt triển mạnh nghề và làng nghề, đặc biệt trong việc huy động và sử dụng nguồn lực tài chớnh cho phỏt triển cỏc ngành nghề tiểu thủ cụng nghiệp. Nếu năm 2000, Bắc Ninh cú 58 làng nghề, trong đú cú 30 làng nghề truyền thống và 28 làng nghề mới, thỡ đến nay, số lượng làng nghề ở Bắc Ninh đó tăng lờn 62. Trong những năm qua, giỏ trị sản xuất của cỏc làng nghề luụn chiếm tỷ lệ cao trong giỏ trị sản xuất cụng nghiệp ngoài quốc doanh và chiếm khoảng 30% giỏ trị sản xuất cụng nghiệp trờn địa bàn toàn tỉnh. Năm 2000 giỏ trị sản xuất cụng nghiệp của làng nghề đạt 561,3 tỷ đồng, chiếm 75% giỏ trị sản xuất cụng nghiệp ngoài quốc doanh và 28,3% giỏ trị sản xuất cụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh. Năm 2002 giỏ trị sản xuất cụng nghiệp ngoài quốc doanh của cả tỉnh đạt 1.410,26 tỷ đồng thỡ giỏ trị sản xuất cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp trong làng nghề đạt 1.057,5 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 31,5% giỏ trị sản xuất cụng nghiệp trờn địa bàn. Năm 2003, giỏ trị sản xuất cụng nghiệp trờn địa bàn đạt 4.300 tỷ đồng, trong đú giỏ trị sản xuất cụng nghiệp ngoài quốc doanh đạt 2.368 tỷ đồng và giỏ trị sản xuất cụng nghiệp trong cỏc làng nghề đạt 1.776 tỷ đồng (tớnh theo giỏ cố định năm 1994).
Để đạt được kết quả như trờn, tỉnh Bắc Ninh đó và đang thực hiện nhiều giải phỏp quan trọng như xõy dựng và quản lý cỏc cụm cụng nghiệp làng nghề, đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức tổ chức sản xuất kinh doanh, mở rộng và phỏt triển đồng bộ thị trường làng nghề, nõng cao chất lượng hàng hoỏ của làng nghề, đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực…, trong đú nổi bật là cỏc vấn đề sau đõy.
Thứ nhất, đầu tư vốn, huy động cỏc nguồn lực từ cỏc thành phần kinh tế để xõy dựng và quản lý cỏc cụm cụng nghiệp làng nghề. Bắc Ninh coi việc quy hoạch tạo mặt bằng cho sản xuất ở cỏc làng nghề là một khõu đột phỏ quan trọng trong phỏt triển làng nghề. Hỡnh thành cỏc khu, cụm cụng nghiệp làng
nghề, thực chất là chuyển một phần diện tớch đất canh tỏc nụng nghiệp của chớnh làng nghề sang đất chuyờn dựng cho sản xuất cụng nghiệp - tiểu thủ cụng nghiệp và tạo điều kiện cho cỏc hộ sản xuất trong cỏc làng nghề di dời ra khu sản xuất tập trung, tỏch sản xuất ra khỏi khu dõn cư. Theo quan điểm của tỉnh Bắc Ninh, việc làm này cần phự hợp với đặc điểm riờng của từng làng, từng nghề. Vỡ vậy, tỉnh Bắc Ninh cú chủ trương chỉ thực hiện việc di rời đối với những khõu sản xuất đồng bộ, những cụng đoạn lắp rỏp hoàn chỉnh sản phẩm. Đối với hoạt động sản xuất những chi tiết nhỏ lẻ, khụng ảnh hưởng đến mụi trường, sức khoẻ của cộng đồng thỡ vẫn được sản xuất, kinh doanh ở từng hộ gia đỡnh nhằm đảm bảo phự hợp với điều kiện và tập quỏn lao động của người dõn trong làng nghề.
Thứ hai, vấn đề vốn cho sản xuất kinh doanh. Để giải quyết vấn đề khú khăn về vốn cho sản xuất kinh doanh của cỏc làng nghề, Bắc Ninh đó chỳ trọng đến hệ thống ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn. Với 7 chi nhỏnh cấp huyện, thị của Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn và nhiều chi nhỏnh liờn xó hầu hết nằm ở khu vực kinh tế phỏt triển (bỏn kớnh bỡnh quõn 7km cú một chi nhỏnh). Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn tỉnh Bắc Ninh thực hiện chủ trương tất cả cỏc dự ỏn khả thi của cỏc hộ sản xuất đều được Ngõn hàng cho vay 70% giỏ trị mua sắm tài sản cố định bằng nguồn vốn vay trung hạn và hỗ trợ cho vay từ 30-50% vốn lưu động. Nhiều làng nghề được Ngõn hàng cho vay đó nhanh chúng nõng cao được năng lực sản xuất, kinh doanh, cú doanh thu hàng trăm tỷ đồng/năm, như làng mộc mỹ nghệ Đồng Kỵ, sắt Đa Hội… Đặc biệt, sự đầu tư của Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn đó gúp phần khụi phục làng nghề dõu tằm tơ truyền thống Vọng Nguyệt xó Tam Giang huyện Yờn Phong. Nhờ được khụi phục, làng nghề này đó thu hỳt trờn 1.000 lao động, gồm 120 xưởng sản xuất và làm ra gần 40 tấn kộn/năm.
Cú thể núi, chớnh sỏch của Nhà nước, của tỉnh và cỏc điều kiện về nguồn lực huy động vốn và nguồn lực tài chớnh… là những nhõn tố cơ bản tỏc động
tớch cực tới quỏ trỡnh hỡnh thành, phỏt triển cỏc làng nghề. Bắc Ninh là tỉnh đó đạt nhiều thành tựu quan trọng trong phỏt triển làng nghề. Do đú, kinh nghiệm phỏt triển nghề và làng nghề của tỉnh Bắc Ninh là điều cần thiết.