- Tài chớnh luụn gắn liền với quỏ trỡnh tạo lập và sử dụng cỏc quĩ tiền tệ đểđỏp ứng cỏc nhu cầu khỏc nhau của cỏc chủ thể trong xó hội.
2.2.2. Vai trũ của tài chớnh với phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn vựng ven đụ thị
ven đụ thị
Như phần trờn đó trỡnh bày, đặc trưng cơ bản nhất của tài chớnh là sự vận động của cỏc luồng tiền tệ. Trong điều kiện kinh tế thị trường, tiền tệ tức là của cải vật chất. Bởi vỡ, tiền tệ tự nú hoặc là một lượng giỏ trị (tiền thực chất) hoặc là đại diện cho một lượng giỏ trị (tiền dấu hiệu). Trong trường hợp nào thỡ tiền cũng dễ dàng chuyển hoỏ thành của cải vật chất. Từ đõy cho thấy, hoạt động phõn phối của tài chớnh là sự di chuyển những khối lượng của cải vật chất từ chủ thể này sang chủ thể khỏc, từ khu vực, vựng này sang khu vực, vựng khỏc… Suy cho cựng sự di chuyển đú là để phục vụ cho sản xuất hàng húa, dịch vụ của cỏc chủ thể, cỏc ngành, lĩnh vực, cỏc nhu cầu khỏc của xó hội. Vỡ thế mà chỳng đó trực tiếp hay giỏn tiếp gúp phần thỳc đẩy phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn của cỏc vựng miền đú.
Phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn vựng ven đụ thị cũng như cỏc vựng miền nụng thụn khỏc, về cơ bản đều khụng nằm ngoài quy luật chung núi trờn. Muốn phỏt triển được cụng nghiệp nụng thụn đũi hỏi phải cú cỏc nguồn lực tài chớnh để tạo ra những điều kiện mụi trường thuận lợi về cơ sở hạ tầng, đào tạo nguồn nhõn lực…, vừa trực tiếp chuyển húa cỏc nguồn lực khỏc thành của cải vật chất. Vỡ thế để vựng ven cỏc đụ thị cú thể phỏt triển được cụng nghiệp nụng thụn được thỡ phải dựa vào rất nhiều cỏc yếu tố, trong đú, một trong những yếu tố cú tớnh tiờn quyết là phải cú cỏc nguồn lực tài chớnh. Muốn vậy thỡ phải thấy được vai trũ của tài chớnh đối với vấn đề này trờn cỏc gúc độ sau đõy:
Một là, tài chớnh huy động cỏc nguồn lực để phỏt triển mạng lưới cơ sở hạ tầng kinh tế - xó hội cỏc vựng nụng thụn núi chung, vựng ven cỏc đụ thị núi riờng.
Cơ sở hạ tầng kinh tế - xó hội nụng thụn là tổng thể những cơ sở vật chất quan trọng, cú tớnh chất là điều kiện, tiền đề cho phỏt triển kinh tế - xó hội ở
nụng thụn, trong đú cú phỏt triển cụng nghiệp. Cơ sở hạ tầng ở đõy bao gồm nhiều bộ phận hợp thành, nhưng qua trọng bậc nhất đú là cỏc cơ sở sau:
- Hệ thống giao thụng nụng thụn. Đú là đường sỏ nội bộ và liờn thụn, liờn xó, liờn huyện, liờn tỉnh… Người Trung Quốc cú cõu "Đường đi đến đõu giàu đến đấy” để núi lờn tầm quan trọng của hệ thống giao thụng;
- Hệ thống điện phục vụ nụng thụn. Cú thể núi, trong điều kiện xó hội thực hiện cụng nghiệp húa, hiện đại húa và văn minh, điện là yếu tố tiờn quyết khụng thể thiếu được. Điện khụng những là nguồn lực đầu vào trực tiếp quan trọng bậc nhất cho nhiều hoạt động kinh tế, mà cũn là ỏnh sỏng của văn húa, văn minh và niềm tin vào tương lai;
- Hệ thống thủy lợi tưới tiờu cho nụng nghiệp, cấp thoỏt nước cho sản xuất, cho sinh hoạt. Kinh tế nụng nghiệp gắn với cỏc cụng trỡnh thủy lợi là khụng thể thiếu được. Khụng những thế, sản xuất cụng nghiệp, đời sống sinh hoạt hàng ngày ở nụng thụn cũng rất cần cỏc nguồn nước. Bờn cạnh đú là việc xử lý nước thải đó qua sử dụng;
- Hệ thống cỏc trường học ở nụng thụn. Ở nhiều quốc gia, trong đú cú Việt Nam, một bộ phận khụng nhỏ dõn cư được sinh ra và lớn lờn ở nụng thụn. Từ đú đũi hỏi phải cú một hệ thống nhà trường ở nụng thụn, từ cấp thấp nhất là nhà trẻ, mẫu giỏo, cho đến cỏc trường phổ thụng tiểu học, trung học, thậm chớ cú cả cỏc trường dạy nghề. Cú như vậy thỡ một bộ phận lớn lực lượng lao động của xó hội ở đõy mới được đào tạo nhõn cỏch, trớ lực, tay nghề… phục vụ cho sự nghiệp phỏt triển kinh tế - xó hội;
- Hệ thống cỏc cơ sở chăm súc y tế nụng thụn. Sự chăm súc sức khỏe luụn cần thiết cho mọi vựng miền…, miễn là ở đú cú cư dõn sinh sống. Điều đú ở nụng thụn lại càng cần thiết. Cụng việc này cú thể núi là nhiệm vụ chung của toàn xó hội, nhưng trong đú hệ thống cỏc cơ sở chăm súc y tế nụng thụn như trạm xỏ, bệnh viện… là những hạt nhõn nũng cốt. Làm tốt cụng tỏc chăm súc y tế ở nụng thụn sẽ tạo điều kiện nõng cao chất lượng cuộc sống, nõng cao hiệu suất lao động của lực lượng nhõn lực ở nụng thụn;
- Hệ thống giao thương, buụn bỏn ở nụng thụn. Nụng thụn vừa làm ra một khối lượng khụng nhỏ của cải vật chất cho xó hội, vừa cũng trực tiếp tiờu dựng những của cải vật chất khỏc tương ứng. Từ đú, nhu cầu về giao thương buụn bỏn ở đõy là khụng hề nhỏ. Với hệ thống cỏc chợ, trung tõm thương mại nụng thụn… sẽ giỳp cho việc giao lưu sản phẩm hàng húa được trụi chảy, gúp phần đắc lực kinh tế nụng thụn phỏt triển.
Ở Việt Nam trước đõy cú chủ trương lớn thực hiện chương trỡnh phỏt triển “điện, đuờng, trường, trạm” ở nụng thụn. Hiện đang thực hiện phong trào “Xõy dựng nụng thụn mới” với nhiều tiờu chớ thuộc về phỏt triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xó hội. Tất cả những chủ trương đú đó thực sự gúp phần làm thay đổi bộ mặt kinh tế - xó hội của nhiều vựng miền nụng thụn, tạo đà tớch cực cho phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn.
Để cú thể phỏt triển được hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế - xó hội nụng thụn khụng nhỏ trờn đõy, đũi hỏi phải tiờu tốn những khối lượng nguồn lực đỏng kể của xó hội. Cỏc nguồn lực đú vừa cú thể được huy động tại chỗ như đất đai, ngày cụng lao động, những đúng gúp bằng tiền trực tiếp của cỏc tổ chức và cỏ nhõn tại nụng thụn…, vừa được huy động từ nhiều nguồn bờn ngoài, kể cả từ nước ngoài… Đú là đúng gúp của Ngõn sỏch nhà nước, của cỏc tổ chức tài chớnh tớn dụng, của vốn ODA, FDI từ nước ngoài…
Hai là, tài chớnh là yếu tố hết sức quan trọng trong việc cung cấp vốn cho việc mở mang cỏc ngành nghề truyền thống, đặc biệt là phỏt triển làng nghề ở cỏc vựng ven đụ thị.
Cơ chế thị trường đó thổi một luồng giú mới vào kinh tế nụng thụn núi chung, trong đú cỏc vựng ven đụ thị cú sự ảnh hưởng sõu sắc. Hầu như cỏc vựng ven đụ thị giờ đõy đó bừng dậy sau một đờm ngủ dài. Giờ đõy cỏc ngành nghề truyền thống vốn cú từ trước, đặc biệt là cỏc làng nghề, đều được chỳ trọng khụi phục lại và mở mang để tận dụng cỏc tài năng, năng lực sẵn cú, tạo thờm nhiều của cải cho xó hội, tạo ra giỏ trị gia tăng mới, tăng thờm thu nhập cho dõn chỳng.
Khụng những thế, hàng loạt cỏc ngành nghề cụng nghiệp mới cũng được khởi sắc, phỏt triển tại cỏc vựng này nhằm tận dụng cỏc nguồn nguyờn liệu, nhõn cụng, đất đai… sẵn cú, như chế biến nụng thuỷ sản, may mặc, cụng nghiệp giải trớ… Để làm được như vậy, một trong những điều kiện cú tớnh tiờn quyết là phải cú vốn bằng tiền ứng trước. Sự hoạt động của hệ thống tài chớnh đó gúp phần đắc lực cho giải quyết vấn đề này. Đú là cỏc hoạt động tự gúp vốn, hựn vốn của cỏc bờn tham gia sản xuất kinh doanh; sự tài trợ vốn thụng qua kờnh tớn dụng của cỏc ngõn hàng thương mại, cỏc quỹ tớn dụng ưu đói; sự hỗ trợ của Nhà nước thụng qua cỏc khoản cho vay ưu đói, qua cỏc chương trỡnh dự ỏn... Thực tế ở Việt Nam hiện nay đó cho thấy, hầu hết cỏc ngành nghề truyền thống và cỏc làng nghề đều được khụi phục và mở mang; nhiều nghề mới về chế biến nụng thuỷ sản, may mặc, sản xuất vật liệu xõy dựng, sản xuất đồ gỗ, đồ nhụm… được chỳ ý phỏt triển; hỡnh thành nhiều vựng sinh thỏi như trồng cỏc loại hoa quớ, cao cấp, trồng cõy cảnh, nuụi trồng cỏc loại đặc sản..., kết hợp với mở kinh doanh ăn uống, dịch vụ du lịch sinh thỏi…, với sự hỗ trợ hết sức tớch cực một khối lượng vốn liếng rất lớn ban đầu về từ nhiều kờnh khỏc nhau của hệ thống tài chớnh. Sau đú, nhiều chương trỡnh đầu tư tài chớnh và tớn dụng vẫn được tiếp tục triển khai thực hiện tại cỏc vựng ven đụ thị để đẩy mạnh phỏt triển, gỡn giữ cỏc ngành nghề truyền thống cũng như cỏc ngành nghề mới hỡnh thành.
Ba là, tài chớnh là cụng cụ khuyến khớch, hỗ trợ tớch cực cho phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn vựng ven đụ thị.
Như phần trờn đó trỡnh bày, trong điều kiện kinh tế thị trường, dự muốn, dự khụng cơ cấu kinh tế vựng ven đụ phải chuyển mạnh từ kinh tế thuần nụng, tự cung tự cấp sang kinh tế hàng hoỏ, đa ngành nghề lấy hiệu quả trờn một đơn vị diện tớch canh tỏc làm trọng. Muốn làm được như vậy, bờn cạnh phải cú một l- ượng nguồn lực tài chớnh khụng nhỏ cho đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng, cho cỏc hoạt động sản xuất cụng nghiệp trực tiếp như đó đề cập ở trờn, rất cần phải cú những chớnh sỏch khuyến khớch, ưu đói về thuế, phớ, lệ phớ, giỏ, tiền thuờ đất, lói
suất tớn dụng... thỡ mới cú thể hỗ trợ cho hoạt động cụng nghiệp tại đõy đứng vững trong sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường. Để đỏp ứng yờu cầu này ngoài những chớnh sỏch thiết thực của tài chớnh nhà nước, vai trũ của cả hệ thống tài chớnh thụng qua hàng loạt cỏc chương trỡnh tài trợ về chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cho vay ưu đói, hỗ trợ đào tạo, kỹ thuật, giống vốn... là hết sức quan trọng.
Bốn là, tài chớnh gúp phần đắc lực trong việc đào tạo nguồn nhõn lực, phỏt triển văn hoỏ - xó hội, nõng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dõn vựng ven đụ thị.
Như trờn đó phõn tớch, nguồn nhõn lực ở nụng thụn cú tỷ lệ rất lớn chưa qua đào tạo, hoặc chỉ đào tạo qua truyền nghề, khụng cơ bản. Việc phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn núi chung chủ yếu phải dựa vào nguồn lực tại chỗ theo phương chõm “Ly nụng bất ly hương”. Muốn vậy đũi hỏi phải cú nhiều chương trỡnh đào tạo kiến thức và tay nghề cho người lao động thụng qua cỏc cơ sở đào tạo tập trung cũng như phõn tỏn. Nguồn lực tài chớnh để thực hiện vấn đề này là theo chủ trương “xó hội hoỏ”, người lao động cú đúng gúp một phần, nhưng phần lớn phải từ nhiều nguồn, như từ Nhà nước chi phớ cho xõy dựng cơ sở vật chất, trường lớp, đào tạo đội ngũ giỏo viờn, biờn soạn cỏc chương trỡnh đào tạo…; từ cỏc doanh nghiệp hỗ trợ về cơ sở vật chất, dụng cụ thớ nghiệm, thực hành; Từ cỏc tổ chức tài chớnh tớn dụng với cỏc khoản cho vay ưu đói với người học, với cơ sở đào tạo…
Một khi kinh tế được khởi sắc, người dõn vựng ven đụ thị đó cú ý thức rừ rệt trong việc nõng cao đời sống văn hoỏ tinh thần, thụng qua cỏc hoạt động về giỏo dục, y tế, văn hoỏ, xó hội. Giờ đõy con em trong độ tuổi căn bản đều được tạo điều kiện đến trường học tập. Trờn thực tế tại nhiều vựng ven chất lượng giỏo dục khụng hề thua kộm trong cỏc đụ thị. Cỏc hoạt động khỏc về y tế, văn hoỏ và cỏc phỳc lợi xó hội giờ đõy cũng được quan tõm đầu tư phỏt triển. Đằng sau tất cả những kết quả đú là sự đúng gúp tớch cực của hệ thống tài chớnh cung cấp tiền vốn, nguồn lực để xõy dựng cơ sở vật chất, mua sắm và chi phớ duy trỡ hoạt động. Cú thể núi, đời sống vật chất và tinh thần của người dõn vựng ven đụ đang cú cơ hội nõng lờn rừ rệt.
Năm là, tài chớnh gúp phần đắc lực tạo điều kiện cho cụng nghiệp nụng thụn vựng ven đụ thị hội nhập kinh tế với cỏc vựng miền của cả nước và hội nhập kinh tế quốc tế.
Với vị trớ là cửa ngừ của cỏc khu đụ thị, vựng ven đụ cú vai trũ quan trọng đối với quỏ trỡnh hội nhập giữa nụng thụn và thành thị. Để làm được điều này cần cú vai trũ rất lớn của tài chớnh. Nhờ cú đầu tư tài chớnh đủ lớn mà giao thụng tại cỏc vựng ven đụ mới đỏp ứng nhu cầu giao lưu, hội nhập giữa cỏc vựng miền. Đồng thời, thụng qua nhiều con đường khỏc như đầu tư tài chớnh của cỏc nhà đầu tư từ cỏc đụ thị đầu tư lan toả ra ngoại vi là cỏc vựng ven đụ mà hội nhập kinh tế của vựng ven đụ với đụ thị gia tăng đỏng kể. Cơ cấu kinh tế của vựng ven đụ nhờ sự đầu tư này mà thay đổi nhanh chúng. Mặt khỏc, vỡ cú vị trớ ngay sỏt đụ thị nờn nhiều nhu cầu khỏc về thụng tin sản phẩm hàng hoỏ, về du lịch nghỉ dưỡng của cỏc đụ thị đũi hỏi phải đỏp ứng. Nhờ cú nguồn lực tài chớnh tổng hợp được huy động mà vựng ven đụ đỏp ứng được đũi hỏi đú của cỏc đụ thị. Thời gian qua, nhiều quần thể du lịch ở cỏc vựng ven đụ đó dần được hỡnh thành với nhiều phõn khu du lịch tại cỏc khu bảo tồn về sinh thỏi hoặc bảo tồn văn hoỏ làng xúm truyền thống, bảo tồn làng nghề truyền thống. Trong tương lai nhiều khu vực ven đụ sẽ được quy hoạch để đầu tư xõy dựng thành quần thể vui chơi, giải trớ hấp dẫn, gúp phần chuyển đổi cơ cầu kinh tế ven đụ từ nụng nghiệp sang du lịch - dịch vụ. Vựng ven đụ vừa thu hỳt khỏch du lịch, thỳc đẩy giao lưu văn hoỏ giữa cỏc khu vực trong nước và giao lưu văn hoỏ quốc tế. Đặc biệt, du lịch vào ngày nghỉ cuối tuần cho dõn nội thành là tiềm năng lớn cho vựng ven đụ phỏt triển du lịch, dịch vụ.. Hơn nữa, với nguồn lao động dồi dào, đất đai rộng nờn càng thuận lợi cho việc đầu tư, phỏt triển trang trại, du lịch vườn... Chớnh thụng qua du lịch mà hỡnh ảnh về vựng ven đụ được quảng bỏ nhiều hơn, được nhiều người biết đến và nhiều cơ hội đầu tư kinh tế đó ra đời.
Bờn cạnh đú cũng nhờ cú nhiều nguồn lực tài chớnh khỏc nhau của cả trong và ngoài nước cho phộp tổ chức nhiều triển lóm, hội chợ, xỳc tiến đầu tư… giới thiệu cỏc hoạt động và cỏc sản phẩm thuộc cỏc làng nghề truyền thống, cỏc