- Cụng nghiệp và xõy dựng 1000 người 531 786 1.056 1.128 8,16 7,
4.1.1. Quan điểm chung về phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn vựng ven đụ Hà Nộ
ven đụ Hà Nội
Nghị quyết 15/NQ/TW ngày 15/12/2000 của Bộ Chớnh trị khúa VIII về phương hướng, nhiệm vụ phỏt triển Thủ đụ trong thời kỳ 2001 - 2010 đó nờu rừ về nội dung phỏt triển kinh tế ngoại thành: “… Phỏt triển nụng nghiệp và kinh tế ngoại thành theo hướng nụng nghiệp đụ thị sinh thỏi. Thủđụ Hà Nội phải đi đầu trong cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng thụn, từng bước nõng cao chất lượng cỏc sản phẩm nụng nghiệp,... phỏt triển cỏc nghề, làng nghề truyền thống... gắn đụ thị hoỏ với xõy dựng nụng thụn mới theo hướng văn hoỏ, sinh thỏi. Từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng tăng dần tỉ trọng cụng nghiệp, dịch vụ nụng nghiệp”.
Phỏp lệnh Thủ đụ Hà Nội cũng đó nờu rừ: “… Phỏt triển nụng nghiệp và kinh tế ngoại thành theo hướng nụng nghiệp đụ thị sinh thỏi; thực hiện cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp nụng thụn, ưu tiờn phỏt triển nụng nghiệp sạch, cỏc nghề, làng nghề truyền thống, làng nghề nụng nghiệp du lịch sinh thỏi…”.
Nghị Quyết Đại hội lần thứ XI của Đảng nhấn mạnh: “Ưu tiờn phỏt triển cụng nghiệp phục vụ nụng nghiệp và nụng thụn, phỏt triển hợp lý cụng nghiệp sử dụng nhiều lao động gúp phần chuyển dịch nhõn cơ cấu lao động; phỏt triển cụng nghiệp, dịch vụ và làng nghề gắn với bảo vệ mụi trường; tạo mụi trường thuận lợi để khai thỏc mọi khả năng đầu tư vào nụng nghiệp, nụng thụn, nhất là đầu tư vào cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ thu hỳt nhiều lao động; cú cơ chế chớnh sỏch mở rộng thị trường nội địa, đẩy mạnh và khuyến khớch xuất khẩu”.
Quyết định số 1081/QĐ-TTg ngày 6 thỏng 7 năm 2011 của Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt quy hoạch phỏt triển kinh tế xó hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 đó khẳng định: “Tiếp tục triển khai phỏt triển cỏc làng nghề truyền thống theo hướng ứng dụng kỹ thuật, cụng nghệ cao. kết hợp giữa phỏt triển cỏc làng nghề với phỏt triển du lịch. Xõy dựng cỏc cụm sản xuất TTCN để tỏch việc sản xuất gõy ụ nhiễm mụi trường ra khỏi cỏc làng, cỏc khu dõn cư”.
Nghị quyết Đại hội Đảng Bộ thành phố Hà Nội lần thứ XV khẳng định:
“Phấn đấu hoàn thành trước từ 1 - 2 năm những mục tiờu, nhiệm vụ cơ bản về cụng nghiệp húa, hiện đại húa Thủđụ, gúp phần cựng cả nước đểđến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước cụng nghiệp theo hướng hiện đại” và “Củng cố phỏt triển sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp, bảo tồn, phỏt triển cỏc làng nghề truyền thống gắn với phỏt triển du lịch, xuất khẩu”.
Phỏt triển nghề, làng nghề theo hướng sản xuất hàng húa phự hợp với nhu cầu và cỏc nguyờn tắc thị trường, trờn cơ sở phỏt huy thế mạnh của mỗi vựng, mỗi địa phương là một vấn đề hết sức quan trọng, cú ý nghĩa quyết định tới tớnh hiệu quả, khả năng cạnh tranh và tớnh bền vững của sản xuất trong làng nghề. Với tinh thần đú, mỗi làng nghề, mỗi địa phương cần tập trung phỏt triển những ngành nghề, những sản phẩm mà mỡnh cú thế mạnh.
Hiện đại hoỏ làng nghề truyền thống là từng bước đổi mới trang thiết bị, lựa chọn, ứng dụng rộng rói những cụng nghệ kĩ thuật tiến bộ, phự hợp vào quy trỡnh sản xuất, nhưng phải đảm bảo nguyờn tắc kết hợp chặt chẽ với cụng nghệ truyền thống, để vừa đảm bảo nõng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm, vừa đảm bảo tớnh chất truyền thống và giỏ trị của cỏc loại sản phẩm đặc thự.
Cựng với những mục tiờu kinh tế, văn hoỏ, xó hội, việc đảm bảo mụi trường phải được coi là mục tiờu quan trọng của phỏt triển làng nghề. Núi cỏch khỏc, quỏ trỡnh phỏt triển nghề, làng nghề ở Hà Nội khụng thể tỏch rời vấn đề mụi trường, mà phải đặt nú trong sự phỏt triển tổng thể, coi đú là một yếu tố
quan trọng của sự phỏt triển bền vững đối với nụng thụn núi chung và làng nghề núi riờng.
Phỏt triển nghề, làng nghề phải gắn với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và đẩy mạnh xuất khẩu. Đồng thời, việc kết hợp giữa nhà nước và nhõn dõn là phương thức tốt nhất để phỏt huy tốt cỏc nguồn lực, tạo những động lực mạnh mẽ cho sự phỏt triển hiệu quả và bền vững của làng nghề trờn địa bàn thủ đụ.
Trờn tinh thần đú, xin được đưa ra một số quan điểm về phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn vựng ven đụ Thành phố Hà Nội như sau:
Một là, phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn vựng ven đụ Thành phố Hà Nội với trọng tõm là phỏt triển nghề, làng nghề Hà Nội, sản xuất tiểu thủ cụng, cụng nghiệp nhỏ của Thành phố phải gắn liền với quy hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội của thủ đụ và quy hoạch phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn, quy hoạch phỏt triển nghề, làng nghề trong vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, cả nước và cỏc quy hoạch cú liờn quan nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nụng thụn theo hướng CNH, HĐH, đồng thời gắn với sự phỏt triển làng nghề chung cả nước.
Hai là, phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn vựng ven đụ Thành phố Hà Nội phải trờn cơ sở phỏt huy sự tham gia của cộng đồng, với sự hỗ trợ của Nhà nước và cỏc tổ chức quốc tế. Nhà nước hỗ trợ đầu tư một phần mang ý nghĩa như nguồn vốn “mồi”, cũn lại chủ yếu huy động vốn trong dõn và cỏc thành phần kinh tế khỏc, nguồn vốn viện trợ của cỏc cỏ nhõn và tổ chức quốc tế.
Ba là, phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn vựng ven đụ Thành phố Hà Nội phải gắn với việc thỳc đẩy phỏt triển kinh tế - xó hội, giải quyết việc làm tại chỗ, nõng cao thu nhập cho người dõn, xoỏ đúi giảm nghốo ở khu vực nụng thụn theo phương chõm “ly nụng bất ly hương”, phự hợp với chủ trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngoại thành theo hướng cụng nghiệp húa - hiện đại húa.
Bốn là, phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn vựng ven đụ Thành phố Hà Nội phải gắn liền với khụi phục, bảo tồn và phỏt triển ngành nghề truyền thống, trong đú ưu tiờn tập trung phỏt triển cỏc nghề, làng nghề truyền thống, cú giỏ trị văn
húa, lịch sử, thu hỳt du lịch và đạt giỏ trị kinh tế cao, ổn định thị trường tiờu thụ và đảm bảo an toàn về mụi trường sinh thỏi.
Năm là, phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn vựng ven đụ Thành phố Hà Nội phải gắn liền với phỏt triển du lịch, tạo thành cỏc Tour du lịch hấp dẫn, thu hỳt khỏch du lịch trong nước và quốc tế đến với làng nghề, sử dụng sản phẩm và dịch vụ của làng nghề.
Sỏu là, phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn vựng ven đụ Thành phố Hà Nội phải cú định hướng, nghiờn cứu và phỏt triển thờm cỏc nghề, làng nghề mới gắn với xõy dựng nụng thụn mới theo phương chõm mỗi làng một sản phẩm tiờu biểu.
Bảy là, phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn vựng ven đụ Thành phố Hà Nội cần cú chiến lược và nghiờn cứu để khụng khuyến khớch, hạn chế, thậm chớ cương quyết chấm dứt sự tồn tại, phỏt triển cỏc nghề, làng nghề gõy ụ nhiễm mụi trường, hiệu quả kinh tế - xó hội đạt thấp.
Tỏm là, phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn vựng ven đụ Thành phố Hà Nội cần gắn với việc bảo tồn, duy trỡ phỏt triển cỏc phố nghề truyền thống thuộc 36 phố cổ, theo hướng thương mại hoặc chuyờn doanh, liờn kết với cỏc làng nghề truyền thống nhằm giới thiệu, tiờu thụ sản phẩm làng nghề truyền thống và thu hỳt khỏch du lịch; khụng phỏt triển nghề trong cỏc khu đụ thị mới.