Tỡnh hỡnh phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn vựng ven đụ thành phố Hà Nội trong thời gian qua

Một phần của tài liệu Tài chính với phát triển công nghiệp nông thôn vùng ven đô thành phố Hà Nội (Trang 76 - 95)

- Cụng nghiệp và xõy dựng 1000 người 531 786 1.056 1.128 8,16 7,

3.1.2. Tỡnh hỡnh phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn vựng ven đụ thành phố Hà Nội trong thời gian qua

phố Hà Nội trong thời gian qua

Trong thực tế ở Hà Nội hiện nay, theo quan niệm chung, việc phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn vựng ven đụ Hà Nội chủ yếu là phỏt triển sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp trong cỏc làng nghề truyền thống và cỏc hoạt động sản xuất cụng nghiệp nhỏ, sản xuất chế biến sản phẩm nụng nghiệp trong cỏc khu cụng nghiệp nhỏ xung quanh thành phố Hà Nội. Vỡ vậy, đỏnh giỏ về thực trạng phỏt triển cụng nghiệp nụng thụn vựng ven đụ Thành phố Hà Nội, và tỏc động của tài chớnh đến quỏ trỡnh này, luận ỏn chủ yếu đề cập đến sự phỏt triển của sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp trong cỏc làng nghề truyền thống và tỡnh hỡnh phỏt triển của sản xuất cụng nghiệp trong cỏc khu cụng nghiệp nhỏ của Thành phố mà khụng đề cập đến sản xuất đại cụng nghiệp của Thành phố trong cỏc khu cụng nghiệp lớn, tập trung.

Trong những năm đổi mới vừa qua nhờ tỏc động của chớnh sỏch phỏt triển nụng thụn và chớnh sỏch phỏt triển kinh tế nhiều thành phần, CNNT đó cú sự phỏt triển thụng thoỏng và sụi động. Theo kết quả điều tra của tổ chức Jica (Nhật Bản) hiện nay cả nước cú 52 nghề thủ cụng truyền thống trong đú Thành phố Hà Nội cú 47 nghề chiếm 90% nghề truyền thống của cả nước, được phõn bố ở khắp ở cỏc quận, huyện, thị xó của Thành phố đó gúp phần phục vụ cho tiờu dựng trong nước và xuất khẩu. Dựa trờn cỏc yếu tố tương đồng về ngành nghề sản

xuất, đặc trưng của sản phẩm làng nghề Hà Nội và qua kết quả điều tra chia ra 15 nhúm ngành nghề chớnh như sau:

+ Ngành nghề sơn mài, khảm trai. + Ngành nghề làm nún lỏ, mũ.

+ Ngành nghề mõy tre giang đan, tăm hương, làm lồng chim. + Ngành nghề chế biến lõm sản, mộc dõn dụng, gỗ cao cấp. + Ngành nghề thờu, ren.

+ Ngành nghề dệt may.

+ Ngành nghề da giầy, khõu búng.

+ Ngành nghề làm giấy, in tranh dõn gian. + Ngành nghề cơ kim khớ, điện, rốn, dao kộo.

+ Ngành nghề chạm, điờu khắc đỏ, kim loại, gỗ, xương, sừng. + Ngành nghề gốm sứ.

+ Ngành nghề dỏt quỳ, vàng bạc. + Ngành nghề đan tơ lưới, dệt lưới chó.

+ Ngành nghề chế biến nụng sản thực phẩm (bỏnh, bỳn, kẹo, rượu bia, nước giải khỏt, giũ chả...).

+ Ngành nghề khỏc: đỳc đồng, dược liệu, nặn tũ he, hoa giấy, hoa gỗ, tranh đỏ, gỗ, tranh hoa lỏ khụ, sinh vật cảnh, chế biến rau quả, ẩm thực.

- Làng cú nghề phõn bố ở hầu hết cỏc huyện ngoại thành Hà Nội, tập trung chủ yếu ở cỏc huyện Chương Mỹ 174 làng, Thường Tớn 125 làng, Phỳ Xuyờn 124 làng, Ứng Hoà 113 làng, Ba Vỡ 101 làng, Thanh Oai 87 làng, Súc Sơn 54 làng, Đụng Anh 32 làng, Mờ Linh 27 làng, Gia Lõm 22 làng... trong đú nghề mõy tre giang đan 365 làng chiếm gần 27,04% làng cú nghề, tập trung ở huyện Chương Mỹ 141 làng, Ứng Hoà 55 làng, Phỳ Xuyờn 25 làng, Thạch Thất 19 làng, Ba Vỡ 17 làng... Ít nhất là ngành nghề Dỏt vàng, bạc, quỳ 4 làng, gốm sứ 5 làng (Gia Lõm), nghề đan tơ lưới 5 làng (Phỳ Xuyờn), nghề làm giấy 5 làng (Ba Vỡ, Thanh Trỡ)...

- Quy mụ số lượng làng nghề: UBND Thành phố đó cụng nhận 286 làng đạt tiờu chuẩn làng nghề chiếm 20,52% tổng số làng cú nghề của Thành phố

trong đú cú 244 làng nghề truyền thống. Huyện Thanh Oai cú 51 làng, Thường Tớn cú 44 làng, Phỳ Xuyờn 39 làng, Chương Mỹ 33 làng, Ứng Hoà 20 làng, Ba Vỡ 14 làng, Quốc Oai 15 làng, Hoài Đức 12 làng, quận Hà Đụng 6 làng, Phỳc Thọ 5 làng, Gia Lõm 5 làng, thị xó Sơn Tõy 2 làng, Súc Sơn 2 làng, Từ Liờm 2 làng, Thanh Trỡ 2 làng, quận Long Biờn 1 làng, Mờ Linh 1 làng.

Bng 3.5: Tng s làng ngh UBND thành ph Hà Ni cụng nhn đến năm 2013 TT Tờn quthậị xó n, huyện Đơvịn 2007 Năm N2008 ăm 2009 Năm N2010 ăm N2011 ăm N2012 ăm N2013 ăm Tổsống 1 Q. Hà Đụng Làng 5 1 6 2 Q. Long Biờn Làng 1 1 3 TX. Sơn Tõy Làng 1 1 2 4 H. Ba Vỡ Làng 14 2 14 5 H. Chương Mỹ Làng 28 3 2 1 33 6 H. Đan Phượng Làng 7 7 7 H. Đụng Anh Làng 1 1 8 H. Gia Lõm Làng 5 5 9 H. Hoài Đức Làng 11 1 12 10 H. Mờ Linh Làng 1 1 11 H. MỹĐức Làng 6 6 12 H. Phỳ Xuyờn Làng 36 1 1 1 1 39 13 H. Phỳc Thọ Làng 5 5 14 H. Quốc Oai Làng 13 1 1 1 15 15 H. Súc Sơn Làng 2 2 16 H. Thanh Oai Làng 47 4 51 17 H. Thanh Trỡ Làng 1 1 1 2 18 H. Thạch Thất Làng 9 1 9 19 H. Thường Tớn Làng 40 3 1 2 44 20 H. TừLiờm Làng 2 2 21 H. Ứng Hũa Làng 18 1 1 20 Tổng 241 15 16 2 3 4 5 286

Nguồn: Kết quả khảo sỏt thực tế của Trung tõm Khuyến cụng và Tư vấn PTCN Hà Nội 2009, cập nhật đến 2013

Phõn theo ngành nghề gồm: Ngành mõy tre đan cú 83 làng chiếm tới 30% số làng nghề; ngành nghề chế biến nụng sản thực phẩm 44 làng chiếm 15.88%; nghề thờu ren 28 làng; nghề dệt may 25 làng; nghề chế biến lõm sản 23 làng; nghề nún mũ lỏ 20 làng; nghề cơ kim khớ 13 làng; nghề sơn mài - khảm trai 11 làng; nghề da giầy khõu búng 8 làng; nghề chạm điờu khắc 6 làng; nghề gốm sứ 3 làng; nghề đan tơ lưới 4 làng; nghề sinh vật cảnh 2 làng; nghề dỏt vàng bạc quỳ 1 làng và nghề khỏc 6 làng.

Nghề cú nhiều làng nghề nhất là: ngành nghề mõy tre giang đan cú 83 làng, trong đú huyện Chương Mỹ 29 làng, Phỳ Xuyờn 11 làng, Quốc Oai 11 làng, Ứng Hoà 11 làng, Thanh Oai 8 làng... Ít nhất là ngành dỏt vàng bạc quỳ (Gia Lõm) với 01 làng, rắn Lệ Mật (Long Biờn) 01 làng...

Biu đồ 3.1: Hin trng làng ngh thành ph Hà Ni S h, s lao động

+ Số hộ sản xuất kinh doanh cỏc làng nghề, làng cú nghề, Qua khảo sỏt điều tra ở 21 quận, huyện, thị xó kết quả cho thấy: Từ năm 2006 - 2011 số hộ làng nghề, làng cú nghề ngày càng tăng.

Năm 2006 số hộ sản xuất cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp trong 241 làng nghề được cụng nhận là 97.700 hộ. Đến năm 2011 số hộ sản xuất cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp trong trong 277 làng nghề được cụng nhận là 139.291 hộ (tăng 41.591 hộ).

Năm 2006 cú 1.270 làng cú nghề với 163.150 hộ sản xuất cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp. Đến năm 2011 cú 1.350 làng cú nghề (tăng 80 làng) với 172.046 hộ (tăng 8.896 hộ).

Quy mụ làng nghề ngày càng phỏt triển, số hộ tham gia sản xuất cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp, dịch vụ tăng, số hộ thuần nụng giảm dần. Cơ cấu lao động ở nụng thụn ngoại thành chuyển dịch nhanh sang làm cụng nghiệp và dịch vụ. Cỏc huyện cú nhiều hộ sản xuất cụng nghiệp tiểu thủ cụng nghiệp là: Thanh Oai, Chương Mỹ, Hoài Đức, Thường Tớn từ 13.000 hộ đến 22.000 hộ. Một số huyện cú số hộ thấp tham gia sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp như Từ Liờm, Súc Sơn, Thanh Trỡ, Đụng Anh, Mờ Linh, thị xó Sơn Tõy từ 500 - 700 hộ.

+ Số lao động sản xuất kinh doanh cỏc làng nghề, làng cú nghề: Số lao động cụng nghiệp tiểu thủ cụng nghiệp trong cỏc làng nghề, làng cú nghề ngày càng tăng.

Năm 2006 trong 241 làng nghề cú 266.630 lao động chiếm 78,88% lao động của cỏc làng. Đến năm 2011 trong 277 làng nghề tăng 36 làng cú 446.720 lao động, số lao động tăng thờm 96.305 người chiếm 79% lao động của làng.

Số lao động cụng nghiệp tiểu thủ cụng nghiệp trong cỏc làng cú nghề: Năm 2006 số lao động sản xuất cụng nghiệp tiểu thủ cụng nghiệp trong 1.270 làng cú nghề là 414.946 người. Đến năm 2011 số lao động trong 1.350 làng cú nghề là 739.630 người (tăng 324.684 người).

Số lượng làng nghề, làng cú nghề ngày càng tăng đó thu hỳt nhiều lao động tham gia trong đú cú hàng nghỡn lao động ở địa phương khỏc đến làm việc ở cỏc làng nghề như làng nghề gốm sứ Bỏt Tràng huyện Gia Lõm, làng nghề đan cỏ tế Phỳ Tỳc Phỳ Xuyờn, làng nghề chế biến nụng sản thực phẩm Minh Khai Hoài Đức... đó gúp phần làm tăng giỏ trị kinh tế cho làng.

Thu nhp ca người lao động làng ngh

Thu nhập của người lao động ở làng cú nghề: Theo kết quả điều tra thu nhập bỡnh quõn của 1 lao động ở làng cú nghề năm 2006 đạt 14,7 triệu đồng/người/năm. Năm 2011 đạt 20 triệu đồng/người/năm. Thu nhập của người lao động ở làng nghề được cụng nhận năm 2006 là 15,68 triệu đồng/người/năm; năm 2011 đạt 24 triệu đồng/người/năm. Thu nhập bỡnh quõn lao động ở làng nghề cao hơn làng cú nghề từ 3 - 4 triệu đồng/người/năm. Thu nhập bỡnh quõn

lao động từng làng nghề ở cỏc quận, huyện, thị xó khụng đều. Cỏc huyện cú lao động thu nhập bỡnh quõn đạt khỏ như: Gia Lõm, Đụng Anh, Hà Đụng... đạt từ 20 - 33 triệu đồng/người/năm. Cỏc huyện đạt dưới 20 triệu đồng/người/năm như: Ba Vỡ, Mỹ Đức, Thanh Oai...

Ngay tại cỏc làng nghề khỏc nhau, mức thu nhập của cỏc lao động cũng cú sự khỏc nhau như: nghề nún mũ lỏ thu nhập lao động bỡnh quõn đạt 18,7 triệu đồng/người/năm, ngành nghề gốm sứ thu nhập 46,6 triệu đồng/người/năm. Mức thu nhập của lao động cũng cú sự khỏc nhau giữa lao động phổ thụng tham gia sản xuất với những người thợ cú tay nghề cao và nghệ nhõn. Thu nhập của người cú tay nghề cao, thợ giỏi, nghệ nhõn cao hơn thu nhập của lao động phổ thụng.

Túm lại mức thu nhập của người lao động ở cỏc làng nghề khụng chỉ phụ thuộc vào sức lao động cơ bắp mà cũn phụ thuộc vào kỹ năng, kỹ xảo và sự sỏng tạo nghệ thuật được đỳc kết trong sản phẩm, ngoài ra cũn phụ thuộc vào quy mụ lao động.

Thu nhập tất cả cỏc đối tượng làm nghề tại cỏc làng nghề đều cao hơn so với lao động thuần nụng. Vỡ vậy khoảng cỏch thu nhập giữa lao động làm nghề và lao động thuần nụng ngày càng gia tăng. Do thu nhập tăng đời sống nhõn dõn làng nghề được cải thiện nờn tỡnh hỡnh an ninh chớnh trị tại cỏc làng nghề ổn định hơn so với cỏc làng khỏc.

Giỏ tr sn xut làng ngh, làng cú ngh

Giỏ trị sản xuất của làng cú nghề ngày càng tăng. Giỏ trị sản xuất năm 2006 của 1.270 làng cú nghề đạt 4.962,25 tỷ đồng. Đến năm 2011 giỏ trị sản xuất của 1.350 làng cú nghề đạt 10.512,25 tỷ đồng.

Giỏ trị sản xuất của làng nghề ngày càng tăng. Giỏ trị sản xuất năm 2006 của 241 làng nghề đạt 4.025,5 tỷ đồng. Đến năm 2011 giỏ trị sản xuất của 277 làng nghề đạt 8.232,84 tỷ đồng.

Tổng giỏ trị sản phẩm của 15 nhúm nghề của làng cú nghề ngày càng tăng như: Giỏ trị nghề sơn mài khảm trai năm 2006 là 290,15 tỷ đồng, năm 2011 là 608,73 tỷ đồng; nghề mõy tre đan từ 713,12 tỷ đồng năm 2006 tăng lờn 1.521,49

tỷ đồng năm 2011; nghề chế biến lõm sản, mộc dõn dụng từ 512,26 tỷ đồng tăng lờn 1.365,45 tỷ đồng năm 2011; Nghề dệt may từ 711,56 tỷ đồng tăng lờn 1.269,84 tỷ đồng năm 2011; nghề chế biến nụng sản thực phẩm từ 918,43 tỷ đồng tăng lờn 1.965,77 tỷ đồng năm 2011.

Những làng nghề tiờu biểu cú giỏ trị sản xuất hàng năm cao là: làng nghề dệt kim La Phự (Hoài Đức) đạt 810 tỷ đồng/năm; làng nghề dệt, nhuộm thụn Ỷ La phường Dương Nội (Hà Đụng) đạt 416 tỷ đồng/năm; làng nghề gốm sứ xó Bỏt Tràng (Gia Lõm) 350 tỷ đồng/năm; nghề mộc xó Chàng Sơn (Thạch Thất) đạt 282 tỷ đồng/năm; làng nghề mộc xó Vạn Điểm (Thường Tớn) 240 tỷ đồng/năm; làng nghề chế biến nụng sản thực phẩm xó Minh Khai (Hoài Đức) đạt 179 tỷ đồng, làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm xó Dương Liễu (Hoài Đức) là 95 tỷ đồng; mõy tre đan xó Trường Yờn (Chương Mỹ) đạt 75,6 tỷ đồng/năm; Bng 3.6: T lđúng gúp GTSX làng nghđối vi GDP ca TP Hà Ni Đơn vị tớnh: Tỷđồng Năm 2006 2009 2010 2011 2012 2013 GTSX làng nghề 4.962,25 7.650,87 8.980 9.110 9.020 9.212 GDP 90.933 210.006 246.723 248.286 247.142 249.456 Tỷ lệ % 5,46 3,64 3,49 3,53 3,51 3,52

Nguồn: Niờn giỏm Thống kờ Hà Nội

Giỏ trị sản xuất của làng nghề đúng gúp cho GDP thành phố Hà Nội (theo giỏ thực tế) chiếm tỷ lệ 3,5%. Điều đú khẳng định vai trũ phỏt triển làng nghề trong nền kinh tế của thành phố Hà Nội.

S lượng sn phm chớnh

Qua số liệu điều tra ở cỏc làng nghề số lượng sản phẩm của cỏc làng nghề ngày càng tăng như: sản phẩm mõy tre giang đan tăng 0,11%, sơn mài khảm trai tăng 11,33%, đồ mộc cao cấp tăng bỡnh quõn 9,49%, tăm hương tăng 14,3%, vải lụa tăng 9,34%, quần ỏo dệt kim tăng 23,74%, chố bỳp khụ tăng 17,96%, đồ nhựa tăng 18,62%, thờu ren tăng 16,34%, khăn mặt cỏc loại tăng 13%.

Bng 3.7: S lượng mt s sn phm ch yếu ca cỏc làng ngh TT Sản phẩm Đơn vị Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Tốc độ tăng BQ %

1 Mõy tre giang đan 1000 sp 760,52 745,31 725,5 820,6 821,5 0,11

2 Hàng sơn mài, khảm trai 1000 sp 106,22 122,15 129,48 133,5 148,6 11,33 3 Đồ mộc cao cấp 1000 m3 70,38 81,65 86,92 92,4 101,2 9,49 3 Đồ mộc cao cấp 1000 m3 70,38 81,65 86,92 92,4 101,2 9,49 4 Hàng tiện cỏc loại 1000 sp 6120 6550 7610 7120 7987,2 12,18 5 Hoa gỗ cỏc loại 1000 bụng 1680 1830 2050 2350 2553,3 8,65 6 Tăm hương, tăm mành 1000 tấn 27,39 35,84 36,73 42,31 48,4 14,3 7 Vải lụa cỏc loại 1000 m 10.120 10.830 11.480 13.462 14719,4 9,34 8 Hàng thờu ren 1000 bộ 1.295 1.342 1.606 1.543 1795,1 16,34

9 Quần ỏo dệt kim Triệu cỏi 38 52,81 65,32 67,42 83,4 23,74 10 Khăn mặt cỏc loại Triệu cỏi 294 335,16 402,19 435,61 492,2 13 10 Khăn mặt cỏc loại Triệu cỏi 294 335,16 402,19 435,61 492,2 13 11 Khõu búng 1000 quả 1.076,4 1.302 1.406 1.357 1522,6 12,2 12 Gốm sứ 1000 sp 97.264 102.543 101.268 133.465 135.854 1,79 13 Sản phẩm dỏt vàng quỳ 1000 sp 4,2 4,5 4 6,3 6,3 0,34 14 Tinh bột cỏc loại 1000 tấn 99,04 102,73 114,72 126,54 137,3 8,48 15 Bỳn bỏnh cỏc loại 1000 tấn 41,3 47,95 58,02 62,43 73,9 18,37 16 Chố bỳp khụ Tấn 841,3 1052 1178 1245 1.468,6 17,96 17 Sản phẩm đồ nhựa 1000 sp 452 637 835 937 1.111,5 18,62 Nguồn: Khảo sỏt thực tế TT Khuyến cụng và Tư vấn PTCN Hà Nội

Chất lượng cỏc sản phẩm làng nghề cơ bản đỏp ứng được nhu cầu tiờu dựng trong nước và xuất khẩu. Năng lực cạnh tranh của cỏc sản phẩm làng nghề chưa cao, xuất khẩu cũn hạn chế.

Th trường tiờu th sn phm làng ngh

Thị trường tiờu thụ sản phẩm của cỏc làng nghề chủ yếu phục vụ tiờu dựng trong nước tập trung ở cỏc Thành phố như: Hà Nội, Hồ Chớ Minh, Hải Phũng, Đà Nẵng và cỏc địa phương khỏc. Cỏc sản phẩm mang tớnh đặc trưng, mỹ nghệ cao như: lụa tơ tằm, quần ỏo dệt kim, gốm sứ, hàng tiện gỗ xương sừng, đồ gỗ mỹ nghệ, mõy tre đan, hàng thờu, sơn mài, điờu khắc, khõu búng, hoa gỗ... Ngoài tiờu thụ trong nước cũn xuất khẩu sang cỏc nước EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Mỹ, Đài Loan... Qua điều tra cỏc mặt hàng xuất khẩu của làng nghề ngày càng tăng.

Bng 3.8: Mt s sn phm xut khu ca cỏc làng ngh TT Mặt hàng ĐVT Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Tốc độ tăng BQ % 1 Lụa tơ tằm 1000 m 903 1011 1163 1354 1.504 11,08 2 Quần ỏo dệt kim 1000 sp 35340 42050 51320 60432 73.534 21,68 3 Hàng may mặc 1000 sp 7720 8030 8760 9145 9.676 5,81 4 Hàng thờu 1000 sp 816 927 1175 1364 1.638 20,12 5 Mõy tre đan 1000 sp 733,2 674,55 681,29 701,29 718 2,33 6 Guột tế 1000 sp 384,5 423,1 461,9 543,2 589 8,42 7 Hàng tiện gỗ, xương, sừng 1000 sp 5010 5260 5420 6058 6.309 4,14 8 Đồ mộc cao cấp 1000 m3 6,93 7,64 8,02 9,36 10 6,74 9 Hàng sơn mài, điờu khắc 1000 sp 44.73 45,54 48,94 50,41 53 4,22

Một phần của tài liệu Tài chính với phát triển công nghiệp nông thôn vùng ven đô thành phố Hà Nội (Trang 76 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)