Các hình thức điều chỉnh nơi dung dạy học mơn Tốn cho học sinh khuyết tật học hịa nhập ở Tiểu học.

Một phần của tài liệu Tên đề tài: “thực trạng sử dụng một số biện pháp điều chỉnh nội dung dạy học dành cho trẻ khuyết tật của giáo viên trường tiểu học hùng vương – thị xã phú thọ tỉnh phú thọ” (Trang 51 - 54)

khuyết tật học hịa nhập ở Tiểu học.

* Thay đổi hình thức hoạt động của học sinh:

Căn cứ vào khả năng và sở thích của trẻ, căn cứ vào nội dung và thời điểm của bài học, giáo viên cần đưa ra các dạng hoạt động cho phù hợp với trẻ. Cĩ thể tổ chức các hoạt động theo hình thức sau:

- Hoạt động theo nhĩm. - Hoat động từng đơi.

- Học qua sự giúp đỡ của bạn bè.

Nhiều khi giáo viên ghi nhớ kiến thức của trẻ khơng chỉ thơng qua việc giảng giải, hướng dẫn của giáo viên mà cịn được thơng qua các hoạt động khác như: - Các giờ học thực hành.

- Các giờ học ngồi trời.

* Thay đổi phong cách giảng dạy của giáo viên:

Trong dạy học giáo viên cần thay đổi cách truyền đạt hay phong cách giảng bài. Phải cĩ giọng nĩi khơi hài, giúp trẻ hứng thú học tập.

* Thay đổi nội dung và yêu cầu:

Như đã trình bày ở trên, mỗi trẻ đều cĩ những năng lực và nhu cầu khác nhau, do vậy khi giảng dạy giáo viên cần phải thay đổi nội dung và yêu cầu sao cho phù hợp với mọi đối tượng. Cụ thể là:

- Điều chỉnh về thời lượng cho phù hợp từng nội dung.

- Điều chỉnh về mức độ yêu cầu về kiến thức (cĩ thể đơn giản hĩa hoặc nâng cao).

- Điều chỉnh về mức độ vận dụng kiến thức. * Thay đổi hình thức đánh giá:

- Quy trình đánh giá:

+ Xác định nhiệm vụ và mục tiêu đánh giá.

+ Xác định đối tượng – phạm vi và lĩnh vực đánh giá. + Xác định phương pháp đánh giá.

+ Phân tích định tính – định lượng. + Nhận xét và kết luận.

- Nội dung đánh giá:

+ Đánh giá kết quả lĩnh hội kiến thức như: Kết quả rèn luyện đạo đức – lối sống, đánh giá kết quả các mơn học văn hĩa, ngồi những mơn học như trẻ bình thường thì trẻ khuyết tật cịn cĩ những mơn học riêng để phục hồi chức năng. + Đánh giá rèn luyện kĩ năng: Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng trong lao động học tập và sinh hoạt.

* Thay đổi các yếu tố của mơi trường học:

Tùy thuộc vào phong tục, tập quán và mơi trường sống của địa phương mà giáo viên cĩ thể điều chỉnh nội dung bài dạy cho phù hợp. Cũng cần phải chú ý đến sự thay đổi của mơi trường, cơ sở vật chất và sự thay đổi của xã hội để xác định bài dạy.

* Thay đổi cách giao nhiệm vụ và bài tập:

Trong khi giao nhiệm vụ và bài tập, giáo viên phải lưu ý rằng: Việc giao nhiệm vụ và các bài tập nhằm để đảm bảo cho học sinh cĩ thể hồn thành được. Cùng một nhiệm vụ, nhưng tùy thuộc vào mỗi trẻ mà giao những phần việc khác nhau. Cùng một nội dung, nhưng khác nhau về thời gian – số lượng và mức độ của kiến thức.

Cách trợ giúp:

Đối với trẻ cĩ nhu cầu giáo dục đặc biệt cần phải cĩ người giúp đỡ. Việc phân cơng ai giúp cũng cần được quan tâm, sau một thời gian xem xét cần điều chỉnh cho phù hợp, cĩ thể là từ bạn bè hay thầy giáo hoặc từ một người khác mà trẻ yêu thích.

Tiểu kết chương 1:

Trẻ khuyết tật là những trẻ bị khiếm khuyết một hay nhiều bộ phận trên cơ thể, giác quan (thể chất) hoặc chức năng (tinh thần), giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật thực chất là tạo mơi trường giáo dục thuận lợi phát huy năng lực của trẻ. Để làm được điều này, cần thiết phải cĩ những biện pháp điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp. Trên cơ sở những nghiên cứu lí luận về trẻ khuyết tật, biện pháp điều chỉnh nội dung dạy học, biện pháp điều chỉnh nội dung dạy học cho trẻ khuyết tật, biện pháp điều chỉnh nội dung dạy học mơn Tốn dành cho trẻ khuyết tật ở Tiểu học. Từ đĩ chúng tơi tìm hiểu thực trạng, nguyên nhân việc vận dụng các biện pháp điều chỉnh nội dung dạy học trong mơn Tốn dành cho trẻ khuyết tật của giáo viên trường Tiểu học Hùng Vương. Và đề ra các biện pháp phù hợp nâng cao khả năng vận dụng các biện pháp điều chỉnh nội dung dạy học mơn Tốn dành cho trẻ khuyết tật của đội ngũ giáo viên này trong chương 2 của đề tài.

CHƯƠNG 2

Một phần của tài liệu Tên đề tài: “thực trạng sử dụng một số biện pháp điều chỉnh nội dung dạy học dành cho trẻ khuyết tật của giáo viên trường tiểu học hùng vương – thị xã phú thọ tỉnh phú thọ” (Trang 51 - 54)