IV. Các hoạt động dạy học Nộ
b) Bài mới * Giớ
SL Biết Hiểu Vận
Biết Hiểu Vận dụng Đánh giá Biết Hiểu Vận dụng Đánh giá Biết Hiểu Vận dụng Đánh giá Biết Hiểu Vận dụng Đánh giá 1 0 0 0 2 1 0 0 1 0 0 0 2 0 0 0 % 100% 0% 0% 0% 100% 50% 0% 0% 50% 0% 0% 0% 100% 0% 0% 0%
Như vậy kết quả khảo sát ban đầu trước thực nghiệm về mức độ nhận thức của HSKT chúng ta thấy đa số HSKT đều
nhận thức ở mức biết, mức độ hiểu kiến thức các bài là rất ít và vận dụng vào làm bài tập cũng như khả năng đánh giá là khơng cĩ. Mức độ nhận thức rất hạn chế và thấp chưa thực sự phát huy hết khả năng và nhu cầu của trẻ.
Bảng 2.17: Nhận thức của HSKT sau thực nghiệm.
Kết quả mức độ nhận thức của HSKT sau thực nghiệm
Lớp 1: Bài 1 Lớp 2: Bài 2 Lớp 3: Bài 3 Lớp 4: Bài 4
SL Biết Hiểu Vận Biết Hiểu Vận dụng Đánh giá Biết Hiểu Vận dụng Đánh giá Biết Hiểu Vận dụng Đánh giá Biết Hiểu Vận dụng Đánh giá 1 1 0 0 2 1 1 0 2 2 1 0 2 1 1 0 % 100% 100% 0% 0% 100% 50% 50% 0% 100% 100% 50% 0% 100% 50% 50% 0%
ra cho cá nhân các em trong từng phần cụ thể của bài, và số lượng học sinh vận dụng được kiến thức đĩ để làm các bài tập thực hành ứng dụng đã tăng so với trước thực nghiệm dù số lượng đĩ cịn hạn chế.
So sánh với kết quả khảo sát trước thực nghiệm chúng tơi nhận thấy tỷ lệ học sinh hiểu bài tập trung chủ yếu ở khối 1, 3, 4. Cụ thể:
Khối 1 trước thực nghiệm tye lệ học sinh hiểu bài là 0% thì sau thực nghiệm đã cĩ lên 100% học sinh (1/1 học sinh lớp 1C) khuyết tật hiểu nội dung bài học.
Khối 3 trước thực nghiệm 0/2 học sinh hiểu nội dung của bài học (0%), nhưng sau thực nghiệm 2/2 (100%) học sinh của lớp 3B và 3C đã hiểu bài. Thêm vào đĩ 50% học sinh khuyết tật biết vận dụng kiến thức đã học để thực hành giải bài tập trong sách.
Khối 4 trước khi thực nghiệm 0/2 học sinh (0%) hiểu bài, sau thực nghiệm đã cĩ ½ học sinh (50%) hiểu nội dung bài học và ½ học sinh vận dụng được kiến thức đã học vào thực hành.
So sánh kết quả trước thực nghiệm và sau thực nghiệm chúng tơi nhận thấy các biện pháp điều chỉnh nội dung dạy học trong mơn Tốn dành cho trẻ khuyết tật trường Tiểu học Hùng Vương mà chúng tơi đề ra cĩ tính khả thi, điều đĩ đã được minh chứng ở kết quả thu được sau thực nghiệm.
Kết quả nghiên cứu chương 2 cho thấy, thực trạng nhận thức – vận dụng các biện pháp điều chỉnh nội dung dạy học trong mơn Tốn dành cho trẻ khuyết tật của giáo viên trường Tiểu học Hùng Vương rất hạn chế. Thực trạng này xuất phát từ nhận thức chưa đồng bộ của các thầy cơ về giáo dục hịa nhập và các biện pháp điều chỉnh nội dung dạy học trong giáo dục hịa nhập. Hiệu quả sử dụng các biện pháp điều chỉnh nội dung dạy học mơn Tốn dành cho trẻ khuyết tật của giáo viên trường Tiểu học Hùng Vương đã được nâng lên khi áp dụng một số biện pháp chúng tơi đề xuất. Điều đĩ mở ra hướng tác động tuchs cực trong quá trình tiếp tục nghiên cứu những biện pháp nâng cao hiệu quả học tập cho trẻ khuyết tật của trường Tiểu học Hùng Vương trong thời gian tới.
1. Kết luận.
Qua nghiên cứu lí luận và thực tiễn, chúng tơi rút ra một số kết luận sau: - Thực trạng nhận thức của giáo viên trường Tiểu học Hùng Vương về giáo dục hịa nhập và biện pháp điều chỉnh nội dung dạy học dành cho trẻ khuyết tật ở mức thấp và thiếu đồng bộ.
- Việc áp dụng các biện pháp điều chỉnh nội dung dạy học ở tất cả các mơn học nĩi chung và mơn Tốn nĩi riêng của giáo viên trường Tiểu học Hùng Vương dành cho trẻ khuyết tật cịn hạn chế và chưa hiệu quả.
- Nguyên nhân dẫn tới thực trạng trên là do: Giáo viên trường Tiểu học Hùng Vương chưa nhận thức đúng, đồng bộ về giáo dục hịa nhập và các biện pháp điều chỉnh nội dung dạy học dành cho trẻ khuyết tật. Thiếu kĩ năng triển khai các biện pháp điều chỉnh nội dung dạy học, chưa được đào tạo chuyên sâu, chuyên ngành về giáo dục hịa nhập.
- Trên cơ sở nghiê cứu những thực trạng chúng tơi đề ra 7 biện pháp: Cung cấp tài liệu chuyên sâu về giáo dục hịa nhập cho trẻ khuyết tật và các biện pháp điều chỉnh nội dung dạy học cho trẻ khuyết tật, điều chỉnh thiết kế bài dạy, dạy cá nhân cho trẻ, sử dụng các phương pháp đặc thù cho trẻ khuyết tật, phối hợp cùng gia đình lên kế hoạc hỗ trợ trẻ học tập, tổ chức các buổi họp chuyên mơn, tạo hứng thú và cơ hội thành cơng cho trẻ. Nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các biện pháp điều chỉnh nội dung dạy học mơn Tốn cho giáo viên trường Tiểu học Hùng Vương. Kết quả sau thực nghiệm đã minh chứng tính hiệu quả của các biện pháp, mở ra hướng nghiên cứu tiếp theo về các biện pháp nâng cao hiệu quả học tập cho trẻ khuyết tật ở trường Tiểu học Hùng Vương trong thời gian tiếp theo.