Thực trạng sử dụng các biện pháp điều chỉnh nội dung dạy học mơn Tốn dành cho trẻ khuyết tật của giáo viên trường Tiểu học Hùng Vương.

Một phần của tài liệu Tên đề tài: “thực trạng sử dụng một số biện pháp điều chỉnh nội dung dạy học dành cho trẻ khuyết tật của giáo viên trường tiểu học hùng vương – thị xã phú thọ tỉnh phú thọ” (Trang 71 - 76)

Tốn dành cho trẻ khuyết tật của giáo viên trường Tiểu học Hùng Vương.

2.2.5.1. Thực trạng điều chỉnh các yếu tố trong dạy học mơn Tốn cho học sinh khuyết tật.

Để tìm hiểu thực trạng sử dụng các biện pháo điều chỉnh nội dung dạy học mơn Tốn dành cho trẻ khuyết tật của trường Tiểu học Hùng Vương.Chúng tơi đưa ra hệ thống câu hỏi số 16, 19, 22, 25 trong phiếu điều tra và thu được kết quả cụ thể như sau:

Bảng 2.13: Thực trạng mức độ điều chỉnh các yếu tố dạy học mơn Tốn trong các biện pháp đa trình độ, đồng loạt, trùng lặp giáo án, thay thế.

STT Nội dung điều chỉnh Mức độ điều chỉnh Thường xuyên Thỉnh

thoảng Ít khi bao giờ Khơng

Tổng SL % SL % SL % SL % SL % 1 Mục tiêu bài học 3 16,7 10 55,6 1 5,6 4 22,2 18 100 2 Nội dung bài học 12 66,6 4 22,2 1 5,6 0 0 18 100 3 Phương pháp dạy học 3 16,7 4 22,2 8 44,4 3 16,7 18 100

Từ bảng số liệu thống kê ở trên chúng ta thấy 16,7% giáo viên cho rằng việc điều chỉnh mục tiêu bài học cho học sinh khuyết tật học hịa nhập cần được tiến hành thường xuyên, và ngược chiều với ý kiến này cĩ đến hơn ½ số giáo viên cho rằng mục tiêu bài học chỉ thỉnh thoảng mới cần điều chỉnh. Nhưng trên thực tế quan sát và xem giáo án của giáo viên trường Tiểu học Hùng Vương thì việc điều chỉnh mục tiêu bài học chưa được thể hiện rõ rệt, giáo viên mới chỉ đưa ra những mục tiêu chung chung cho mọi học sinh chứ chưa thật sự xác định và đưa ra những mục tiêu riêng cho học sinh khuyết tật. Vẫn cịn những 22,2% giáo viên cho rằng mục tiêu bài học ít khi phải điều chỉnh, tức là họ vẫn duy trì quan điểm học sinh khuyết tật học chung mục tiêu với học sinh bình thường trong giờ học hịa nhập. Vậy thì trẻ khuyết tật liệu cĩ thể theo được hết mục tiêu chuẩn kiến thức như học sinh bình thường khơng? Đây chắc chắn là điều khơng thể với học sinh khuyết tật chủ yếu là chậm phát triển trí tuệ như ở trường Tiểu học Hùng Vương. Quan điểm đĩ của một bộ phận khơng nhỏ 4/18 giáo viên trường Tiểu học Hùng Vương là khơng đúng với bản chất của dạy học hịa nhập cho trẻ khuyết tật và quan điểm điều chỉnh nội dung dạy học mơn Tốn nĩi riêng, các mơn học khác nĩi chung cho trẻ khuyết tật. Và học sinh khuyết tật được đánh giá kết quả học tập bằng chính sự tiến bộ của các em chứ khơng phải đánh giá ở mức độ như học sinh bình thường, nếu như học sinh bình thường thì đâu cần học hịa nhập và điều chỉnh nội dung dạy học nữa.

Nhận thức được tầm quan trọng của việc điều chỉnh nội dung bài học trong dạy học Tốn cho học sinh khuyết tật 66,6% giáo viên cho rằng cần thường xuyên điều chỉnh nội dung bài học. Từ ý kiến này giáo viên cho rằng học sinh khuyết tật khĩ tiếp thu nội dung mơn Tốn so với học sinh bình thường, mà phải dựa trên nhu cầu và năng lực của từng trẻ để điều chỉnh nội dung cho phù hợp với trẻ khuyết tật mức độ nhẹ hay mức độ nặng. Thay bằng việc dạy học sinh bình thường so sánh số cĩ 3 chữ số, thì học sinh khuyết tật cĩ thể đếm số đồ vật hoặc nhận biết các con số. Tuy nhiên chỉ cĩ 22,2% giáo viên cho rằng chỉ thỉnh thoảng mới điều chỉnh nội dung dạy học vì họ nghĩ: Học sinh khuyết tật và học

sinh bình thường phải cùng học chung một nội dung Tốn học, chúng tơi cho rằng cách hiểu này chưa thực tế vì dạy học hịa nhập mơn Tốn cho trẻ khuyết tật thì khơng cĩ yếu tố dạy học nào là bất di bất dịch mà phải dựa trên nhu cầu và năng lực của từng trẻ khuyết tật cũng như mức độ khuyết tật của các em để điều chỉnh cho phù hợp dựa trên khung hình chuẩn chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Phương pháp dạy học là tổ hợp cách thức hoạt động của thầy và trị trong quá trình dạy học. Đánh giá cách điều chỉnh phương pháp dạy học với mơn Tốn cho học sinh khuyết tật 16,7% giáo viên cho rằng cần thường xuyên điều chỉnh về phương pháp và 22,2% giáo viên cho rằng thỉnh thoảng mới điều chỉnh về phương pháp. Cịn theo ý kiến của chúng tơi việc điều chỉnh phương pháp dạy học mơn Tốn cho trẻ khuyết tật là cần thiết nhưng mức độ điều chỉnh như thế nào thì cần căn cứ vào thực tiến quá tình dạy học và trình độ tiếp thu của học sinh khuyết tật. Nhưng vẫn cịn 44,4% giáo viên ít khi sử dụng cách điều chỉnh phương pháp dạy học khi dạy học mơn Tốn cho trẻ khuyết tật, đây là một con số lớn và giáo viên trường Hùng Vương cần xem xét lại trong quá trình dạy học trẻ khuyết tật của mình.

Tĩm lại, trong dạy học hịa nhập cho trẻ khuyết tật chúng ta khơng thể dạy học sinh một cách cứng nhắc theo chuẩn kiến thức – kĩ năng và chương trinh quốc gia do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định. Mà chúng ta chỉ dựa trên khung chương trình đĩ để linh hoạt điều chỉnh cho phù hợp với nhu cầu và khả năng của từng học sinh khuyết tật, cĩ như vậy mới phát huy hết thế mạnh của các em và hạn chế tối đa những khĩ khăn do khuyết tật mang lại tỏng quá tình nhận thức của các em.

2.2.5.2. Thực trạng mức độ sử dụng các biện pháp điều chỉnh nội dung dạy học mơn Tốn cho học sinh khuyết tật của giáo viên trường Tiểu học Hùng Vương.

Bảng 2.14: Thực trạng mức độ sử dụng các biện pháp điều chỉnh nội dung dạy học trong mơn Tốn cho học sinh khuyết tật.

STT Các biện pháp Mức độ sử dụng Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít khi Khơng bao giờ Tổng SL % SL % SL % SL % SL % 1 Đa trình độ 8 44,4 4 22,2 3 16,7 1 5,6 18 100 2 Trùng lặp giáo án 3 16,7 10 55,6 4 22,2 1 5,6 18 100 3 Đồng loạt 6 33,5 5 27,8 3 16,7 2 11,1 18 100 4 Thay thế 2 11,1 12 67 0 0 2 11,1 18 100

So sánh bảng số liệu nhận thức của giáo viên về mức độ sử dụng các biện pháp điều chỉnh nội dung dạy học nĩi chung và bảng số liệu ở trên về thực trạng mức độ sử dụng các biện pháp điều chỉnh nội dung dạy học trong mơn Tốn của giáo viên trường Tiểu học Hùng Vương chúng ta dễ dàng nhận thấy rằng: Nhận thức về điều chỉnh nội dung dạy học nĩi chung và mơn Tốn nĩi riêng của họ là giống nhau, từ bảng số liệu trên biện pháp đa trình độ và đồng loạt vẫn là 2 biện pháp mà giáo viên sử dụng nhiều nhất, thường xuyên nhất trong quá trình điều chỉnh nội dung dạy học mơn Tốn cho trẻ khuyết tật.

Đa trình độ là biện pháp mà cĩ tới 44,4% giáo viên trong trường Tiểu học Hùng Vương sử dụng thường xuyên trong điều chỉnh nội dung dạy học mơn Tốn cho trẻ khuyết tật. Tuy nhiên vẫn cịn số lượng giáo viên thỉnh thoảng sử dụng 22,2% và ít khi sử dụng 16,7% chiếm một con số tương đối lớn, và cịn cả trường hợp giáo viên khơng sử dụng biện pháp này bao giờ. Đây là một biện pháp mang lại hiệu quả tích cực và phù hợp với quá tình dạy học hịa nhập mơn Tốn cho trẻ khuyết tật.

Đồng loạt là biện pháp cĩ số giáo viên sử dụng thường xuyên nhiều thứ 2 sau biện pháp đa trình độ 33,5%, lượng giáo viên thỉnh thoảng sử dụng tương đối nhiều 27,8% và giáo viên ít khi sử dụng cũng như khơng bao giờ sử dụng nhiều hơn biện pháp đa trình độ.

Ngược lại với hai biện pháp trên, trùng lặp giáo án và thay thế là 2 biện pháp mà cĩ số lượng giáo viên sử dụng thường xuyên rất ít, thay thế cĩ 2/18 giáo viên thường xuyên sử dụng và trùng lặp giáo án cĩ 3/18 giáo viên thường xuyên sử dụng. Bên cạnh đĩ là việc giáo viên thỉnh thoảng sử dụng 2 biện pháp này tương đối nhiều >50% số giáo viên trong trường.

Như vậy cĩ thể nhận thấy: Giáo viên trường Tiểu học Hùng Vương từ nhận thức đến sử dụng trong thực tế giảng dạy như nhau, con số sử dụng thường xuyên của các biện pháp là rất hạn chế so với con số thỉnh thoảng sử dụng, ít khi sử dụng và khơng bao giờ sử dụng. Nếu khơng sử dụng thường xuyên các biện pháo điều chỉnh đĩ trong dạy học mơn Tốn cho trẻ khuyết tật thì hiệu quả dạy học sẽ thế nào? Vậy tại sao giáo viên lại ngại sử dụng các biện pháp điều chỉnh nội dung dạy học trong mơn Tốn cho trẻ khuyết tật? Họ gặp khĩ khăn gì chăng?

Trên thực tế giáo viên dạy học hịa nhập mơn Tốn cịn gặp nhiều áp lực về nội dung chương trình và chất lượng đại trà vì thế kết quả học tập của học sinh khuyết tật cịn nhiều hạn chế. Vì vậy cần cĩ sự nỗ lực và tâm huyết của giáo viên đối với trẻ khuyết tật. Để tìm hiểu xem giáo viên gặp những khĩ khăn gì và họ đưa ra cách khắc phục như thế nào trong việc sử dụng các biện pháp điều chỉnh nội dung dạy học cho trẻ khuyết tật, chúng ta cùng đi tìm hiểu qua kết quả thu được từ việc điều tra các câu hỏi số 17, 20, 23, 26:

Hầu hết giáo viên đều nĩi rằng họ gặp khĩ khăn khi sử dụng các biện pháp điều chỉnh nội dung dạy học mơn Tốn vì: Học sinh khuyết tật tri giác các đối tượng chậm hơn học sinh bình thường và tư duy logic của trẻ kém hơn. Khả năng tập trung chú ý, ghi nhớ của trẻ kém và khĩ tập trung vào việc gì đĩ trong khoảng thời gian dài, trẻ gặp khĩ khăn trong việc tiếp thu kiến thức. Phụ huynh

học sinh chưa cĩ những kiến thức, kinh nghiệm giáo dục trẻ khuyết tật nên hầu như khơng quan tâm và giúp đỡ được cho trẻ trong việc học tập mơn Tốn nĩi riêng và các mơn học khác nĩi chung.

Bên cạnh khĩ khăn lớn nhất về nhận thức của học sinh thì giáo viên cịn nĩi rằng họ gặp khĩ khăn trong việc soạn giáo án và họ chưa đưa ra được mục tiêu cụ thể cho từng học sinh khuyết tật mà chỉ là những mục tiêu chung chung cho mọi trẻ.

Giáo viên cũng đưa ra một số cách khắc phục những khĩ khăn mà họ đang gặp phải như: Dạy cá nhân, sử dụng các phương pháp đặc thù và điều chỉnh kế hoạch bài dạy, kết hợp với gia đình hỗ trợ trẻ.

Trên đây là một số khĩ khăn mà giáo viên trường Tiểu học Hùng Vương gặp phải khi tiến hành sử dụng các biện pháp điều chỉnh nội dung dạy học cho trẻ khuyết tật. Theo chúng tơi cần cĩ những biện pháp cụ thể để khắc phục những hạn chế trên nhằm tiến hành thực hiện cĩ hiệu quả việc tổ chức hướng dẫn dạy học mơn Tốn cho học sinh khuyết tật học hịa nhập.

Một phần của tài liệu Tên đề tài: “thực trạng sử dụng một số biện pháp điều chỉnh nội dung dạy học dành cho trẻ khuyết tật của giáo viên trường tiểu học hùng vương – thị xã phú thọ tỉnh phú thọ” (Trang 71 - 76)