CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.4.2 Kết quả nghiên cứu định lượng
2.4.2.1 Phân tích các nhân tố nghiên cứu
Thống kê mẫu dựa trên thu nhập
Theo bảng thống kê nghiên cứu được thì nhóm thu nhập của nhân viên > 6 triệu chiếm tỷ lệ cao nhất là 43.8%, kế tiếp là nhóm có mức lương thu nhập từ 2 đến 4 triệu là 29.0%, đứng thứ 3 là mức lương từ 4 đến 6 triệu đồng chiếm 19.2%,trong khi đó mức lương < 2 triệu đồng có tỷ lệ thấp nhất là 8%.
Với mức lương và tỉ trọng mức thu nhập trong mẫu khảo sát trên ta nhận thấy,khách sạn New World Saigon Hotel có chế độ lương, thưởng tương đối phù
hợp với mặt bằng chung của xã hội, đảm bảo điều kiện sinh sống tối thiểu cho nhân viên.
Bảng 2.4: Thống kê dựa trên thu nhập của mẫu nghiên cứu
THU NHẬP Số biến Tỷ lệ (%) Phần trăm gía trị (%) Tỷ lệ cộng dồn Giá trị <2 triệu đồng 18 8.0 8.0 8.0 Từ 2-4 triệu đồng 65 29.0 29.0 37.1 Từ 4- 6 triệu đồng 43 19.2 19.2 56.3 >6 triệu đồng 98 43.8 43.8 100.0 Tổng 224 100.0 100.0
Thống kê mẫu dựa trên độ tuổi
Bảng 2.5: Thống kê dựa trên độ tuổi của mẫu nghiên cứu TUỔI TUỔI Số biến Tỷ lệ (%) Phần tram giá tị (%) Tỷ lệ cộng dồn Giá trị 18-22 122 54.5 54.5 54.5 23-30 tuổi 50 22.3 22.3 76.8 31-40 tuổi 52 23.2 23.2 100.0 Tổng 224 100.0 100.0
Thống kê mẫu dựa trên độ giới tính
Bảng 2.6: Thống kê dựa trên giới tính của mẫu nghiên cứu GIỚI TÍNH GIỚI TÍNH
Số biến Tỷ lệ (%) Phần tram giá tị (%) Tỷ lệ cộng dồn Giá trị Nam 72 32.1 32.1 32.1 Nữ 152 67.9 67.9 100.0 Tổng 224 100.0 100.0
Qua bảng thống kê khảo sát, cho ta thấy mẫu nghiên cứu có độ tuổi từ 18 đến 22 chiếm tỉ lệ cao nhất là 54.5%, Nhóm có độ tuổi từ 31 đến 40 tuổi chiếm tỷ lệ 23.2%, và nhóm chiếm tỷ lệ thấp nhất là 22.3% có độ tuổi từ 23-30 tuổi. Độ tuổi lao động khách sạn chủ yếu từ 18-22 tuổi chiếm đa số, đây cũng là cơ hội vừa là thách thức đối với khách sạn nói riêng và ngành du lịch nói chung.
2.4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA
Bảng 2.7: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett’s Hệ số KMO và kiểm định Bartlett’s Hệ số KMO và kiểm định Bartlett’s
Hệ số KMO .741
Mô hình kiểm tra của Bartlett's
Giá trị Chi-Square 544.509
Df (Bậc tự do) 3
Sig. (Giá trị P- value) .000
Qua bảng 2.17 cho ta thấy giá trị sig = 0,000 < 0,05 và KMO = 0.741 > 0,5 là được vì vậy phân tích nhân tố là phương pháp phù hợp để phân tích ma trận
tương quan và phân tích thành phần tác động đến động lực làm việc của nân viên được thể hiện ở bảng 2.18.
Đồng thời Initial Eigenvalue có giá trị = 544.59 và 24 biến được phân thành 5 nhóm. Tổng phương sai trích là 87.019%, điều này cho thấy 5 nhóm trên có thể giải thích mức độ ảnh hưởng của 24 biến là 87.019%.
Bảng 2.8: Phân tích EFA các thành phần tác động đến động lực làm việc
Biến Nhóm các yếu tố 1 2 3 4 5 MQH3 .911 MQH1 .894 MQH2 .820 MQH4 .797 MTLV2 .878 MTLV3 .856 MTLV4 .835 MTLV1 .793 LUONG3 .910 LUONG1 .895 LUONG2 .858 TNBT2 .904 TNBT3 .880 TNBT1 .833 CHT2 .880 CHTT1 .851 CHTT3 .847
Phương pháp trích: Principal Component Analysis. Phương pháp xoay: Varimax with Kaiser Normalization. Xoay hội tụ lặp lại 6 lần
Như vậy 24 biến đo lường các yếu tố tác động đến động lực làm việc của NLĐ được phân thành 5 nhóm. Kết quả từ phương pháp định lượng là tiêu chí quan trọng để người làm nghiên cứu loại bỏ một số biến của nhân tố trong mô hình ban đầu. Sau khi phân tích nhân tố khám phá kết quả cho thấy không có biến nào bị loại do có trọng số dưới 0,5.
Kiểm định Barlett’s cho thấy giữa các biến trong tổng thể có mối tương quan với nhau (sig = 0,000 <0,05) và hệ số KMO = 0.741 chứng tỏ phân tích nhân tố để nhóm các biến lại với nhau là thích hợp.
2.4.2.3 Kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha
Các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng (item – total correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên. Hệ số tin cậy Cronbach Alpha của 5 nhóm trong thang đo động lực làm việc của nhân viên tại khách sạn New World Saigon Hotel như sau:
Bảng 2.9: Kết quả hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha
Tên thang đo Số biến Cronbach’s Alpha Giá trị
Môi trường làm việc 4 .902 Thỏa yêu cầu
Mối quan hệ 4 .906 Thỏa yêu cầu
Lương và phúc lợi 3 .895 Thỏa yêu cầu
Cơ hội thăng tiến 4 .941 Thỏa yêu cầu
Trách nhiệm bản thân 4 .942 Thỏa yêu cầu
Thang đo điều kiện làm việc
Bảng 2.10: Kết quả hệ số tin cậy các yếu tố thang đo môi trường làm việc
Biến
Trung bình thang đo nếu
loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến
MTLV1 11.43 8.910 .846 .902
MTLV2 11.44 8.813 .873 .894
MTLV3 11.42 8.631 .894 .886
MTLV4 11.65 9.044 .728 .943
Thang đo môi trường làm việc
Biến
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến
MQH1 11.89 5.513 .900 .906
MQH2 11.81 4.871 .895 .905
MQH3 11.85 5.606 .788 .938
MQH4 11.85 5.202 .839 .922
Thang đo về lương thưởngvà phúc lợi
Bảng 2.12: Kết quả hệ số tin cậy các yếu tố thang đo lương thưởng và phúc lợi
Biến
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến
LUONG1 7.69 4.584 .926 .895
LUONG2 7.75 5.052 .822 .974
LUONG3 7.67 4.570 .926 .896
Thang đo Cơ hội thăng tiến
Bảng 2.13: Kết quả hệ số tin cậy các yếu tố trong thang đo Cơ hội thăng tiến
Biến
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến
CHTT1 7.50 2.933 .859 .941
CHT2 7.40 2.842 .896 .913
CHTT3 7.38 2.595 .907 .905
Thang đo Trách nhiệm bản thân
Bảng 2.14: Kết quả hệ số tin cậy các yếu tố trong thang đo Trách nhiệm bản thân
Biến
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu loại biến
TNBT1 7.65 3.223 .875 .942
TNBT2 7.56 3.027 .940 .891
TNBT3 7.70 3.271 .870 .945
So sánh hệ số tin cậy của 22 biến quan sát kết quả cho thấy, hệ số Cronbach's Alpha của các yếu tố thang đo đều đạt (>0,6) => đạt tiêu chuẩn. Bên cạnh đó, các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng trên 0,3. Điều này cho thấy các thang đo đều đảm bảo sự tin cậy cần thiết.