Hoàn thiện tổ chức thực hành KH thu BHXHBB đối với DN có vốn ĐTNN

Một phần của tài liệu Quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài của bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ (Trang 80 - 85)

7. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

3.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý thu BHXHBB đối với các DN có vốn ĐTNN của

3.2.3. Hoàn thiện tổ chức thực hành KH thu BHXHBB đối với DN có vốn ĐTNN

Bảo hiểm xã hội tỉnh tiếp tục đổi mới về quy trình xây dựng KH thu BHXHBB. Sử dụng có chọn lọc các thông tin khảo sát về KTXH của tỉnh trong từng NQ của tỉnh đƣa ra hàng năm.

Bảo hiểm xã hội tỉnh cần hiểu quy trình phải có sự gắn kết chặt chẽ KH thu BHXHBB từ DN có vốn ĐTNN, KH tuyên truyền thu BHXHBB từ DN có vốn ĐTNN, KH kiểm soát thu BHXHBB từ DN có vốn ĐTNN.

Đổi mới cách làm trong lập KH theo hƣớng công tác lập KH thu BHXHBB đối với DN có vốn ĐTNN cần căn cứ trên các số liệu thống kê thực tế (trong niêm giám), có sự chuẩn xác cao, có tính học thuật ý nghĩa, phù hợp với tình hình gia tăng KT-XH trên địa bàn (về số LĐ trong DN có vốn ĐTNN, số DN có vốn ĐTNN, ngành nghề SXKD của DN có vốn ĐTNN, doanh thu hàng tháng của DN có vốn ĐTNN ...)

+ Căn cứ lập KH cần rõ ràng, vì vậy nhất thiết phải quản lý toàn diện, chính xác, có tính cập nhật các DN có vốn ĐTNN tham gia BHXH BB và NLĐ trong DN này theo các quy phạm có tính quy tắc Luật BHXH; BHXH tỉnh Phú Thọ áp dụng các biện pháp quản lý về tổng quỹ TL-TC làm cơ sở nộp BHXH của DN có vốn ĐTNN... Thống kê số lƣợng NLĐ làm việc tại DN có vốn ĐTNN phải kịp thời, chính xác về sự tăng- giảm. CBVC của BHXH tỉnh phải thƣờng xuyên đến DN, qua quan sát và thu thập thong tin từ bộ phận KT và nhân sự của DN để nắm rõ tình hình làm việc của NLĐ trong mỗi tháng; từ dó có lợi thế điều chỉnh KH thu BHXH; tránh sai lệch đi xa trọng tâm công việc đƣợc giao.

3.2.3. Hoàn thiện tổ chức thực hành KH thu BHXH BB đối với DN có vốn ĐTNN ĐTNN

70

các DN có vốn ĐTNN: Theo dõi thƣờng kỳ diễn biến TL_TC của DN và NLĐ. Phối hợp với NHTM ƣu đãi các DN thực hành chi trả TL_TC cho NLĐ thông qua thẻ ATM (miễn phí chuyển khoản, phí duy trì TK thấp) nhằm tạo ra yếu tố tích hợp cho BHXH tỉnh lấy dữ liệu từ NH qua đó dễ dàng hơn khi cần nắm bắt tình tình TLTC xảy ra hàng tháng tại từng DN có vốn ĐTNN tham gia BHXHBB.

- Quản lý chặt chẽ NLĐ và DN có vốn ĐTNNN:

+ Về số lƣợng NLĐ: họ làm việc trong DN nên BHXH tỉnh cần có DS có mặt làm việc/vắng mặt làm việc/số LĐ làm việc BQ trong tháng của DN. Đòi hỏi CBVC phải xuống đia bàn hàng tháng để lấy dữ liệu từ bộ phận nhân sự và kế toán trong DN + Về DN: BHXH tỉnh cần phối kết hợp với Công đoàn, NHTM nơi DN đăng ký dịch vụ thẻ và TK cho NLĐ, với cục thuế tỉnh để có thông tin xác thực nhất về DN hoạt động/DN ngừng hoạt động/DN phá sản, giải thể, chủ bỏ trốn…

Có nhƣ vậy thì việc thực hiên thu BHXHBB mới đạt mục tiêu đề ra theo định hƣớng của tỉnh.

+ Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền: Hoạt động này làm cho sự

minh bạch rõ ràng thông tin giữa DN-BHXH tỉnh-NLĐ

Đối với DN có vốn ĐTNN:

BHXH tình sẽ cần phải mở các cuộc đối thoại giao lƣu tƣơng tác giữa chủ DN/Đại diện DN và ngƣời phát ngôn của CQNN; nhằm thay đổi tiếp cận văn hóa vùng miền, giảm bớt khoảng cách giữa ngôn ngữ, giữa trình độ, giữa địa lý với nhau. Vì rằng DN có vốn ĐTNN là từ quốc tế vào tỉnh, nếu muốn có cơ hội gia tăng thì ít nhất họ phải hiểu chút ít về văn hóa truyền thống, vì vậy họ rất cần có những nguồn thông tin chính thống mà nguồn này chỉ có thể thông qua bộ phận truyền thông của BHXH tỉnh.

CBVC mà đƣợc cử bám sát trực tiếp với các DN có vốn ĐTNN thì cần phải có chút tìm hiểu về bản thân DN đó, thì họ mới có cơ sở làm việc khách quan độc lập với DN. Nắm rõ lịch sử và tình hình về DN thì DN sẽ đánh giá cao hơn khả năng trí lực của CBVC, qua đó họ sẽ sẵng sàng hợp tác với BHXH tỉnh hơn trong việc cung cấp thông tin về NLĐ đang đƣợc họ sử dụng để phục vụ cho SXKD.

71

Đối với NLĐ: Đây là lực lƣợng đóng vai trò quan trọng trong mỗi DN, họ sẽ cảm thấy yêu mến gắn bó lâu dài hơn với DN nếu nhận đƣợc phúc lợi cao hoặc ổn định, mà muốn thế DN phải tạo ra điều kiện nhƣ vậy cho họ. BHXH chính là cầu nối giúp DN có sân chơi có môi trƣờng gia tăng KT không ràng buộc, không vƣớng mắc; từ đó sẽ kéo theo kết quả là DN yên tâm SXKD, NLĐ yên tâm làm việc để tạo ra những sản phẩm tốt hơn cho xã hội, cho khách hàng.

BHXH tỉnh cần thiết phải xác định các nhiệm vụ, mục tiêu thực hiện một cách cụ thể, rõ ràng để đạt đƣợc kết quả cao nhất hoạt động truyền thông. Để có hiệu quả thì cần sự chung tay giúp sức của không chỉ DN và NLĐ; mà còn cần sự chung tay của các tổ chức đoàn thể chính trị xã hội khác để có tiếng nói, qua đó cho ngƣời dân cảm mến và tin yêu hơn vào CP vào Đảng trong việc đƣa ra chính sách ASXH.

Lực lƣợng CBVC chuyên trách công tác tuyên truyền đóng vài trò là nòng cốt cho việc hoàn thành sứ mệnh truyền tải nội dung cho đối tƣợng BHXH. Để đƣợc nhƣ tâm tƣ ý nguyện của NLĐ cần đƣợc CBVC hiểu và tạo ra vòng tròn lớn cho quyền lợi ích của NLĐ; CBVC còn cần phải có kỹ năng mềm (diễn giải, thuyết trình, thuyết phục,..) đáp ứng sƣ thay đổi đa dạng của mọi đối tƣợng tham gia BHXH, để làm cho NLĐ sẵn sàng hợp tác cùng với BHXH tỉnh thực hiện nhiệm vụ cao cả mà Đảng và Chính phủ đã đề ra.

- BHXH tỉnh nên vận hành một hệ thống tin tức nhiều chiều hƣớng; có thông cáo rõ đến NLĐ và DN; về kênh nào sẽ tiếp nhận ý kiến tố cáo (có thể qua hotline), kênh nào tiếp nhận giải trình (nhƣ gửi thƣ, gửi văn bản),…Cũng công bố ngƣời nào chịu trách nhiệm nhân các cuộc gọi trực tiếp để phản ảnh về QLNN thu BHXH, đồng thời tin tức ngƣời phản ánh cần bảo mật.

- BHXH tỉnh cần tận dụng mọi cách làm để tuyền tin nhƣ qua đài PTTH tỉnh, qua loa phóng thanh, qua trang tin điện tử của mình qua phần mềm ứng dụng.

- Xây dựng trang web của BHXH tỉnh dễ hiểu, dễ thao tác, dễ truy cập, trang web không cần qua nhiều mục truy cập nhƣng ít nhất những thôn tin cần phải có ngay khi vào web, nhƣ thế thì NLĐ mới không ngần ngại vào lĩnh hội tin mới. Hoặc

72

khi có tin mới thì phải tự động báo nhắn qua phần mềm cài đặt của mỗi NLĐ trên di động hoặc tab của họ.

- CBVC phụ trách IT của BHXH tỉnh cần phối kết hợp với CBVC quản lý thu để đƣa những tin tức mới, tin tức quan trọng liên quan trực tiếp đến quyền lợi của NLĐ mà họ có thể đọc đƣợc ngay và ghi nhớ trong đầu khi vào phần mềm tra cứu. Muốn vậy tin phải gắn gọn đủ ý không quá dài dòng, không dùng quá nhiều thuật ngữ chuyên môn, ngôn từ đơn giản, dễ hiểu.

+ BHXH tỉnh cần tăng cƣờng sự hợp tác gắn kết cùng thực hiện chức năng QLNN cấp tỉnh: BHXH tỉnh nên tự chủ động phối hợp với cơ quan thuế để biết số DN nào có đóng tiền/không đóng tiền thuế GTGT, số lao động đang có thu nhập tại DN; với Sở KH&ĐT để biết DN còn hoạt động hay không; với NHTM để biết DN còn hay không còn giao dịch với TK tại NH đó; …tất cả sự liện hệ đều phụ vục cho việc thực hành KH thu BHXHBB từ các DN có vốn ĐTNN:

- Hiện với vai trò là TC thay thế NLĐ đòi hỏi quyền lợi ích xác đáng của NLD khi làm việc trong DN-thì CĐCS là một Đoàn thể có tính tồn tại quan trọng oddoi với NLĐ. Công đoàn bảo vệ lợi ích cho NLĐ, nhƣ có quyền có tiếng nói cho NLĐ: là khi tăng lƣơng chung thì NLĐ cũng phải đƣợc tăng lên; yêu cầu giảm giờ làm để cho NLĐ có thời gian dành cho gia đình cho chăm sóc con cái,…

- Phối liên hợp thƣờng kỳ với Ban tuyên giáo tỉnh ủy để đƣa chính ssách ĐẢng vào ý thức cuộc sống của NLĐ, Liên đoàn LĐ tỉnh để rộng rãi Luật LĐ sửa đổi, Sở VHTT, Sở LĐ - TB&XH để rộng rãi các chế độ chính sáchh về BHXHBB nhằm triển khai sâu rộng đến NLĐ và DN có vốn ĐTNN.

- BHXH tỉnh Phú Thọ liên kết với thuế để tra cứu thông tin DN có hay không SXKD trong tháng; với Sở KH&ĐT để biết DN mới đăng ký MST, DN đã có MST đang hoạt động hay không SXKD,…tất cả đều giúp CBVC nắm đƣợc chính xác số lƣợng DN có vốn ĐTNN,.

- BHXH tỉnh phải có sự liên hệ chặt chẽ với Sở LĐ, TB&XH tỉnh Phú Thọ để biết đƣợc DN có làm đúng các quy phạm có tính quy tắc nhƣ xây dựng và đăng ký thang lƣơng, bảng lƣơng, chức danh nghề ban đầu cho ngành lao động không, vì căn cứ vào đó BHXH tỉnh sẽ có đánh giá về tình hình đóng tiền BHXHBB của DN.

73

- BHXH tỉnh Phú Thọ cũng cần phối hợp với các NHTM nơi các DN có vốn ĐTNN mở TK cho Cty và TK cho NLD; TK của DN là dùng để thực hành trích nộp tiền BHXH nợ còn lại và lãi của số tiền nợ BH này từ tài khoản của DN hoặc phong tỏa TK của DN đến khi DN nộp đủ tiền.

- Xây dựng chuyên mục trên đài PT&TH tỉnh, cập nhật và đăng tin nóng dễ nhận diện trang trên các báo của tỉnh (báo mạng hay báo giấy) về chính sách quy tắc pháp lý BHXH, BHYT, BHTN và từ các DN có vốn ĐTNN; BTG tỉnh cần kết hợp để tổ chức cuộc thi phát động phong trào tìm hiểu về BHXHBB. Thực hành tuyên truyền trực tiếp thông qua phát hành tờ rơi, áp phích, pa nô..., chú trọng đến các hình thức tuyên truyền trực tiếp thông qua các buổi đối thoại với NLĐ và DN có vốn ĐTNN

+ Hoàn thiện thu nộp BHXH BB đối với DN có vốn ĐTNN: Nhằm giúp đơn vị

dễ dàng thực hành khi đăng ký tham gia BHXH và đóng BHXH cho NLĐ; Xây dựng quy trình nghiệp vụ quản lý thu BHXH BB hƣớng tới mỗi cá nhân có một tài khoản BHXH riêng để NLĐ dễ kiểm tra thông tin và thƣờng xuyên tự tra cứu nắm đƣơc tình hình tham gia BHXH của bản thân và tình hình DN trích nộp tiền BHXH cho cơ quan BHXH; hàng tháng gửi thông tin riêng về đóng BHXH của đơn vị đến từng NLĐ để NLĐ biết đƣợc nghĩa vụ thực hành BHXH của DN có vốn ĐTNN (qua nhắn tin hay qua app QL BHXH của cơ quan BHXH).

+ Đàm phán giải quyết xung đột qua sự thể hiện năng lực bản thân của CBVC làm nhiệm vụ kiểm tra và giám sát thu BHXH; Cần có ngƣời có thâm niên nghề, có kinh nghiệm tiếp dân để không bị động trong giải quyết nảy sinh khúc mắc khi có sai phạm trong thu BHXHBB.

3.2.4. Hoàn thiện kiểm soát thu BHXH BB đối với các DN có vốn ĐTNN

+BHXH tỉnh Phú Thọ cần sử dụng các biện pháp và có thái dộ cứng rắn kiểm soát, không nể nang, bao che để không bỏ sót nhóm NLĐ thuộc diện bắt buộc tham gia BHXH trên địa bàn: Các DN có vốn ĐTNN đang tham gia BHXH cho NLĐ rồi thì phải thƣờng xuyên kiểm tra số lao động, quỹ tiền lƣơng, chức danh nghề, ....

+ Nếu DN không tham gia BHXH đủ cho NLĐ mới tuyển thuộc đối tƣợng tham gia BHXH BB, yêu cầu giải trình, nếu cố tình trốn trách nhiệm thì gửi lên cơ

74

quan cấp trên xin ý kiến chỉ đạo.

+ Nếu DN đã có chủ bỏ trốn không SXKD, phá sản nhƣng chƣa làm thủ tục thì BHXH tỉnh nên đề xuất thu hồi Giấy phép ĐKKD với Sở KH&ĐT, cơ quan BHXH cũng đồng thời xóa tên trong danh sách để xóa bỏ tình hình trạng thái DN còn nợ ảo, thƣờng kỳ báo cáo với UBND tỉnh về những DN có vốn ĐTNN trên địa bàn có nợ và chây ỳ nộp tiền BHXH BB.

+ BHXH tỉnh Phú Thọ phối hợp chặt chẽ với cơ quan thuế và CA tỉnh để thanh tra, yêu cầu DN phải thực hiện kê khai danh sách NLĐ, quỹ tiền lƣơng, tiền công làm căn cứ đóng tiền BHXH. Cần xử phạt nghiêm minh hoặc có hình thức xử lý cao khi DN cố tình không đóng tiền BHXH cho NLĐ mới làm, hay sai phạm nghiêm trọng khác.

+ CBVC làm công tác quản lý thu phải sát sao với DN hơn, có thành tích cao sẽ đƣợc khen thƣởng kịp thời thì mới tạo ra động lực hoàn thành nghĩa vụ cao đƣợc.

Khi xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ thì tiêu chí chấm điểm kiểm tra hậu kiểm cần có để làm căn cứ xét phân loại CBVC trong BHXH tỉnh;

Thay đổi hình thức thanh tra, kiểm tra theo hƣớng có lợi hơn cho BHXH nhƣng không làm gián đoạn cản trở hoạt động SXKD của DN có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. BHXH cần rõ ràng trong khen thƣởng cùng biểu dƣơng thành tích trong thanh –kiểm tra DN, tuy vậy thì việc kiểm điểm chỉ ra yếu kém cũng cần có: không dấu dốt, không dấu điều xấu mà phải thẳng thắn chỉ ra để cùng sửa chữa; Thể hiện qua Khen thƣởng vật chất và tinh thần CBVC khi thực hiện nhiệm vụ đƣợc kịp thời.

Một phần của tài liệu Quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài của bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ (Trang 80 - 85)