Tư vấn sản phẩm Khỏch hàng Doanh nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý huy động vốn từ khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh lào cai​ (Trang 57 - 62)

STT DN cần NHNo&PTNT tỉnh

Lào Cai cú

1 Doanh nghiệp chỳng tụi cú nhu cầu gửi tiền kỳ hạn 1 thỏng và được rỳt gốc linh hoạt

Rỳt gốc linh hoạt - Trả lói ngay

Rỳt gốc linh hoạt - Lói tớch lũy

2

Doanh nghiệp chỳng tụi muốn gửi tiền cú kỳ hạn nhưng được chủ động rỳt gốc một hay nhiều lần theo nhu cầu

Rỳt gốc linh hoạt - Lói suất kỳ hạn

3

Doanh nghiệp chỳng tụi cú nhu cầu gửi tiền cú kỳ hạn được hưởng lói suất tăng dần theo kỳ hạn và số tiền gửi

Tiền gửi bậc thang doanh nghiệp

4 Doanh nghiệp chỳng tụi muốn gửi tiền với lói suất được điều chỉnh linh hoạt

Tiền gửi linh hoạt - Lói suất thả nổi ; Tiền gửi chọn kỳ lĩnh lói

5 Doanh nghiệp chỳng tụi cú nguồn tiền nhàn rỗi chưa sử dụng

Tiền gửi cú kỳ hạn, Tiền gửi cú kỳ hạn

6

Doanh nghiệp chỳng tụi gửi tiền khụng kỳ hạn nhưng muốn hưởng lói suất hấp dẫn hơn lói suất thụng thường

Đầu tư tự động

Hiện nay, để đỏp ứng nhu cầu gửi tiền của khỏch hàng doanh nghiệp, NHNo&PTNT tỉnh Lào Cai đó cú những sản phẩm huy động phự hợp. Điều này đó làm cho lượng KH DN gửi tiền tại NH ngày càng tăng.

3.2.2. Kết quả huy động vốn từ khỏch hàng doanh nghiệp

Hoạt động kinh doanh muốn phỏt triển phải cú vốn, nguồn vốn càng dồi dào thỡ cơ hội đầu tư càng cao và lợi nhuận thu được cũng tương xứng với mức độ đầu tư nhất là lĩnh vực tài chớnh liờn quan tới việc kinh doanh tiền tệ của ngành NH thỡ nguồn vốn lại càng khụng thể thiếu. Mặc dự để cú được nguồn vốn NH phải bỏ chi phớ nhưng khi cú vốn NH sẽ thực hiện cụng việc kinh doanh, đầu tư của mỡnh khụng những bự đắp được chi phớ bỏ ra mà cũn tạo ra lợi nhuận cao gúp phần vào việc làm tăng GDP cho đất nước.

í thức được tầm quan trọng của nguồn vốn nhất là vấn đề huy động vốn (chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn) cho nờn từ khi thành lập đến nay, Chi nhỏnh NHNo&PTNT tỉnh Lào Cai đó rất chỳ trọng đến cụng tỏc huy động vốn thụng qua cỏc hỡnh thức và biện phỏp tớch cực chủ động nhằm thu hỳt nguồn vốn nhàn rỗi trong cỏc tổ chức kinh tế nờn qua cỏc năm NH luụn cú tốc độ tăng trưởng nguồn vốn tương đối cao và đều đặn. Để thấy rừ hơn về cỏc cỏch huy động này của Chi nhỏnh chỳng ta sẽ đi phõn tớch chỳng:

Bảng 3.5: Tỡnh hỡnh huy động vốn của KH doanh nghiệp tại NHNo&PTNT tỉnh Lào Cai

Đvt: tỷ đồng

Chỉ tiờu

2017 2018 2019 So sỏnh 18/17 So sỏnh 19/18 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền TT

(%) Số tiền TT (%) Tiền gửi của KHDN 779 983 1.179 204 126,22 196 119,94 Tổng vốn huy động 10.186 11.174 12.121

Chi nhỏnh nhận tiền gửi của cỏc KH Doanh nghiệp - tổ chức chuyờn kinh doanh, sản xuất, cung cấp cỏc dịch vụ khỏc nhau mà trong hoạt động của họ dũng vốn luõn chuyển liờn tục, do đú, cỏc DN gửi tiền vào ngõn hàng chủ yếu để hưởng cỏc dịch vụ thanh toỏn, chuyển khoản, thu và chi khi mua bỏn hàng húa, dịch vụ với cỏc DN khỏc. Bởi vậy, khoản tiền này thường cú kỡ hạn ổn định và cũng bao gồm: tiền gửi khụng kỡ hạn,tài khoản của cỏc DN, tiền gửi cú kỡ hạn.

Đặc điểm của loại tiền gửi này là cú chi phớ đầu vào tương đối rẻ và ổn định vỡ cỏc DN gửi tiền vào NH với mục đớch để thuận tiện hơn trong giao dịch chứ khụng phải với mục đớch hưởng lói như tiền gửi dõn cư. Do vậy, cú thể núi: loại tiền gửi này rất cú xu hướng phỏt triển trong tương lai cho nờn cỏc NH phải chỳ trọng hơn trong cụng tỏc nõng cao loại tiền gửi này.

Trong thời gian vừa qua, CN đó rất chỳ trọng tới cỏc biện phỏp tăng lượng tiền gửi của cỏc DN bằng những biện phỏp thiết thực để giữ và phỏt triển KH, đẩy mạnh và nõng cao chất lượng phục vụ KH thụng qua việc đơn giản hoỏ cỏc thủ tục cho vay dẫn tới rỳt ngắn thời gian xột duyệt và thường xuyờn tổ chức những buổi tiếp xỳc với KH lớn để tiếp thu ý kiến đúng gúp và nhanh chúng nắm bắt kịp thời cỏc nhu cầu mới của KH.

Khụng phải KH DN nào NH cũng tỡm tới mà CN chủ yếu thu hỳt cỏc KH cú tiềm năng tài chớnh tốt nờn cựng với nguồn tiền gửi thỡ số lượng KH của CN bước đầu cú chuyển biến khả quan hơn.

Tớnh đến ngày 31/12/2019 số dư tiền gửi của cỏc tổ chức kinh tế là 1.179 tỷ đồng tăng 196 tỷ đồng so với năm 2019 (tương đương với mức tăng tương đối là 19,94%), với tốc độ tăng này càng thể hiện vị thế của nguồn tiền này đang lờn và đó trở thành nguồn huy động quan trọng của CN trong những năm qua giỳp CN duy trỡ được tỷ lệ đảm bảo luồng tiền vào ra ổn định và đều đặn. Tuy nhiờn, nguồn tiền gửi này tăng chậm hơn so với tiền gửi dõn cư, điều này chỳng ta phải núi tới nguyờn nhõn chớnh là số lượng cỏc doanh nghiệp

trờn địa bàn hoạt động của Chi nhỏnh cũn hạn chế thờm vào đú cỏc tổ chức này hoạt động chưa thực sự hiệu quả cho nờn số dư tiền trờn tài khoản hầu như khụng cú hoặc cú nhưng khụng đỏng kể. Bởi vậy mà lượng tiền gửi của TCKT cũn chiếm tỷ trọng nhỏ và chủ yếu là tiền gửi thanh toỏn.

Mặc dự tiền gửi của cỏc DN của CN cũn chưa cao so với tổng nguồn, so với tiền gửi của cỏ nhõn nhưng ta khụng thể phủ nhận một điều rằng: số tiền gửi này cú chiều hướng gia tăng trong cỏc năm. Chỳng ta cú thể thấy đõy là dấu hiệu đỏng mừng cho sự tăng trưởng nguồn tiền gửi này trong những năm tiếp theo nhất là khi nền kinh tế sản xuất ngày càng phỏt triển và nhu cầu mở tài khoản tiền gửi phục vụ cho mục đớch giao dịch sẽ ngày càng tăng cao và cỏc tổ chức kinh tế nhận thấy tầm quan trọng của trung gian tài chớnh ngõn hàng trong việc đẩy nhanh tốc độ thanh toỏn, đẩy nhanh tốc độ kinh doanh và quay vũng vốn cho cỏc doanh nghiệp thỡ tụi tin chắc rằng tỷ trọng của nguồn này sẽ ngày một nõng lờn trong nguồn huy động của NHTM.

3.3. Thực trạng quản lý huy động vốn từ khỏch hàng doanh nghiệp của Ngõn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn Chi nhỏnh tỉnh Lào Cai

3.3.1. Thực trạng lập kế hoạch quản lý huy động vốn

Hỡnh 3.1: Quy trỡnh lập kế hoạch huy động vốn tại NHNo&PTNT tỉnh Lào Cai

(Nguồn: Ban kế hoạch và nguồn vốn NH NHNo&PTNT )

Bước 1: Căn cứ dự kiến mục tiờu kinh doanh năm kế hoạch được Hội đồng thành viờn phờ duyệt, Hội sở chớnh thụng bỏo số kiểm tra kế hoạch năm cho cỏc chi nhỏnh để làm căn cứ xõy dựng kế hoạch huy động vốn năm chuẩn bị việc bảo vệ kế hoạch đối với Hội sở chớnh.

Hội sở chớnh Agribank Lào Cai

Cỏc chi nhỏnh giao dịch loại I, II

Bước 2: CN Căn cứ vào chiến lược kinh doanh của NH, định hướng kinh doanh năm hàng năm, xõy dựng kế hoạch kinh doanh gửi hội sở chớnh, kốm theo cỏc bản thuyết minh giải trỡnh rừ tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch huy động vốn kỳ trước dự kiến kỳ kế hoạch.

Bước 3: Giỏm đốc CN thực hiện bảo vệ kế hoạch huy động vốn, sau đú được tổng hợp cõn đối chung toàn quốc làm căn cứ để trỡnh Hội đồng quản trị phờ duyệt. Cỏc chỉ tiờu được phờ duyệt là căn cứ để điều hành kế hoạch tại chi nhỏnh.

Căn cứ vào kế hoạch năm sau dựa trờn số di động năm trước, tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế tại mỗi địa phương, vị thế của NH trờn địa bàn và hướng đến mục tiờu:

- Tăng nguồn vốn huy động cú kỳ hạn bởi đõy là nguồn vốn ổn định, gúp phần duy trỡ hoạt động cho vay trung và dài hạn của CN.

- Tăng thị phần của NH so với cỏc NH khỏc trong địa bàn hoạt động. - Thu hỳt ngày càng nhiều khỏch hàng tiềm năng và giữ chõn cỏc khỏch hàng cũ.

- Một số mục tiờu khỏc như tăng uy tớn của NH, phỏt triển thương hiệu của NH.

Cụng tỏc lập kế hoạch đó được ngõn hàng thực hiện theo đỳng quy trỡnh, số kế hoạch đặt ra được dựa vào số lượng huy động vốn của năm trước. Tuy nhiờn, ngõn hàng chưa tiến hành phõn đoạn thị trường, do vậy chưa phõn tớch được thị trường huy động vốn đối với từng loại hỡnh doanh nghiệp.

Tại NHN0&PTNT chi nhỏnh tỉnh Lào Cai, theo cỏc kế hoạch kinh doanh và bản bỏo cỏo kết quả kinh doanh, chỉ tiờu kinh doanh được tớnh là kết quả hoạt động kinh doanh đạt được đến trong năm. Kết quả thực hiện chỉ tiờu kinh doanh được giao là cơ sở để đỏnh giỏ, xếp loại thi đua của đơn vị.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý huy động vốn từ khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh lào cai​ (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)