Thống kê xây dựng CSDL các ngành theo Quy hoạch CNTT tỉnh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ ứng dụng công nghệ thông tin tại các sở thuộc tỉnh quảng nam trong điều kiện hiện đại hóa hành chính (Trang 75)

theo Quy hoạch CNTT tỉnh

TT Cơ sở dữliệu Năm kế hoạch

1 Xây dựng hệ thống thơng tin, CSDL thống kê

kinh tế - xã hội 2010-2013 - 2

Xây dựng hệ thống thông tin, CSDL về quản lý đơn, thư khiếu nại và giải quyết đơn, thư

khiếu nại 2010-2012 có

3

Xây dựng hệ thống, CSDL về doanh nghiệp, các tổ chức kinh doang và đăng ký và cấp giấy

phép kinh doanh trực tuyến 2010-2015 có 4 Xây dựng hệ thống thông tin, CSDL cấp giấy 2009-2010 -

66

TT Cơ sở dữliệu Năm kế hoạch

phép dự án đầu tư

5 Xây dựng hệ thống thông tin, CSDL đăng ký

và cấp giấy phép xây dựng trực tuyến 2009-2010 - 6 Xây dựng hệ thống thông tin, CSDL GIS về

đất đai, tài nguyên môi trường và khoáng sản 2010-2015 - 7 Xây dựng hệ thống thông tin, CSDL về giải

quyết các vấn đề lao động, chính sách xã hội 2009-2010 có 8 Xây dựng hệ thống thông tin, CSDL về văn

bản quy phạm pháp luật của tỉnh 2010-2013 có 9 Xây dựng hệ thống thông tin và CSDL về quy

hoạch đô thị và đầu tư xây dựng cơ bản 2009-2010 - 10 Xây dựng hệ thống thông tin, CSDL về nông

nghiệp và phát triển nông thôn 2010-2015 - 11 Xây dựng hệ thống thông tin, CSDL về y tế 2009-2013 - 12 Xây dựng HTTT, CSDL về giáo dục 2008-2010 - 13 Xây dựng hệ thống thông tin, CSDL về khai

báo thuế qua mạng 2008-2009 có 14 Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu về dân cư 2009-2011 - 15 Xây dựng hệ thống CSDL về cán bộ, công

chức 2009-2015 có

Như vậy qua bảng trên ta thấy việc xây dựng CSDL của các ngành trên địa bàn tỉnh còn quá thấp ảnh hưởng rất lớn đến việc truy cập các CSDL phục vụ tra cứu, khai thác và khả năng chia sẻ thông tin trên mạng còn hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu quảnlý của ngành.

67

Bảng 2.7. Tình hình sử dụng các phần mềm ứng dụng tại các S

TT Đơn vị TĐT (1) ĐHCV (2) QLTS (3) QLTT (4) ƢDMCĐT (5) ƢDCKS (6)

1 Sở Nội vụ có có - - - -

2 Sở Tư pháp có - - - - -

3 Sở Kế hoạch và Đầu tư có - - - - -

4 Sở Tài chính có có có - - -

5 Sở Cơng thương có có - - - -

6 Sở Nông nghiệp & (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phát triển nơng thơn có có - - - -

7 Sở Giao thơng vận tải có - - - - -

8 Sở Xây dựng có - - - - -

9 Sở Tài Nguyên Môi

Trường có có - - - -

10 Sở Thông tin và

Truyền thơng có có có có có -

11 Sở Lao động Thương

binh và Xã hội có có - - - -

12 Sở Văn hóa, Thể thao,

Du lịch có có - - - -

13 Sở Khoa học & Cơng

nghệ có - có - - - 14 Sở Giáo dục và Đào tạo có - - - - - 15 Sở Y tế có - - - - - 16 Thanh tra có - - có - - 17 Văn phịng UBND có có - - - - 18 Sở Ngoại vụ có - - - - - Tỷ lệ sử dụng 100% 50% 17% 11% 6% 0%

68

văn bản và điều hành trên môi trường mạng), (3) QLTS: Quản lý tài sản, (4) QLTT: Quản lý thanh tra, khiếu nại, tố cáo, (5) ƯDMC: Tin học hóa việc tiếp nhận và xử lý hồ sơ tại bộ phận một cửa, (6) ƯDCK: Ứng dụng chữ ký số trong việc gửi/nhận văn bản điện tử, thư điện tử

Qua bảng trên ta thấy tỷ lệ sử dụng PM Quản lý văn bản điều hành trên môi trường mạng 50% so với tỷ lệ trung bình tồn quốc 46,3%, 17% đơn vị sử dụng PM quản lý tài sản thấp so với tỷ lệ trung bình tồn quốc 37,9% , 11% đơn vị sử dụng PM quản lý thanh tra, khiếu nại tố cáo, 6% đơn vị sử dụng PM một cửa so với tỷ lệ trung bình tồn quốc 8,8% và 100% các đơn vị chưa ứng dụng chữ ký số.

Hình 2.4. Ứng dụngChương trình Quản lý văn bàn và điều hành cơng việc tại VPUBNDtỉnh Quảng Nam

69

Bảng 2.8. Thống kê phần mềm áp dụng tại các S

TT Tên đơn vị điều Hệ

hành PM văn phịng PM Tài chính kế tốn PM quản lý cơng văn, giấy tờ PM chun ngành 1 Sở Nội vụ 34 34 1 1 1 2 Sở Tư pháp 25 25 1 1 0 3 Sở Kế hoạch và Đầu tư 41 41 3 1 2 4 Sở Tài chính 38 38 2 0 3 5 Sở Công thương 38 38 2 0 0 6 Sở Nông nghiệp và Phát

triển Nông thôn 52 54 3 0 5 7 Sở Giao thông vận tải 33 33 2 1 0 8 Sở Xây dựng 36 38 3 1 2 9 Sở Tài nguyên môi Trường 54 50 4 1 20

10 Sở TT-TT 32 25 1 1 4

11 Sở Lao động – Thương binh

và Xã hội 53 53 5 0 10 12 Sở Văn hóa, Thể thao, Du

lịch 61 61 2 1 2

13 Sở Khoa học & Công nghệ 45 45 2 1 3

14 Sở Giáo dục và Đào tạo 53 48 1 0 5

15 Sở Y tế 41 41 3 0 2

16 Thanh tra 24 24 1 0 0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

17 Văn phòng UBND 25 25 2 1 1 18 Sở Ngoại vụ 22 22 1 1 0

Tổng cộng 707 695 39 11 60

(Nguồn: Sở Thông tin và Truyền thông)

2.2.4. Nguồn nhân lực và các chính sách.

Ngồi những chương trình đào tạo của Đề án 112 thì từ năm 2010 đến nay, thực hiện nhiệm vụ do Sở Thông tin và Truyền thông và UBND tỉnh giao, Trung tâm Công nghệ thông tin và Truyền thông tỉnh đã tổ chức đào tạo kỹ năng tin học cho cán bộ, công chức trên địa bàn tỉnh cho gần

70

900 lượt học viên với tổng số 32 lớp theo các nội dung đào tạo như tin học văn phòng, quản trị mạng, kỹ năng làm việc trong môi trường mạng, an ninh mạng, …và thường xuyên tổ chức các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ chuyên trách CNTT của các cơ quan, đơn vị.

Nguồn nhân lực công nghệ thông tin, hạ tầng kỹ thuật của các sở được thể hiện theo nội dung sau:

Bảng 2.9. Nguồn nhân lực công nghệ thông tin

TT Tên đơn vị Số cán bộ biết sử dụng máy tính trong cơng việc Số lƣợng cán bộ có bằng đại học hoặc cao đẳng CNTT trở lên Số lƣợng cán bộ có bằng đại học hoặc cao đẳng chuyên trách CNTT 1 Sở Nội vụ 34 1 1 2 Sở Tư pháp 25 0 1

3 Sở Kế hoạch và Đầu tư 41 2 0 4 Sở Tài chính 38 1 1 5 Sở Công thương 38 1 0

6 Sở NN&PTNN 50 1 0

7 Sở Giao thông vận tải 33 1 1

8 Sở Xây dựng 36 1 0

9 Sở Tài Nguyên Môi Trường 50 4 2 10 Sở Thông tin và Truyền thông 25 15 4 11 Sở LĐ– TB&XH 53 2 1 12 Sở Văn hóa, Thể thao, Du lịch 61 3 1 13 Sở Khoa học & Công nghệ 39 5 1 14 Sở Giáo dục và Đào tạo 48 3 1

15 Sở Y tế 41 4 0 16 Thanh tra 24 3 0 17 Văn phòng UBND 25 3 1 18 Sở Ngoại vụ 22 0 0 Tổng cộng 683 50 15 Tỷ lệ (so với số CBCC) 96% 7,0% 2,11%

71

Qua bảng trên ta thấy cán bộ công chức biết sử dụng máy tính trong cơng việc đạt tỷ lệ cao 96% so với chỉ tiêu trung bình tồn quốc là 76,4%, và số cán bộ có bằng đại học hoặc cao đẳng CNTT trên tổng số cán bộ công chức là 7,0%, tỷ lệ cán bộ chuyên trách CNTT là 2,11% so với tỷ lệ trung bình tồn quốc cán bộ CNTT chuyên trách là 0,6%.

Hầu hết các Sởđược bố trí 01cán bộ chuyên trách CNTT giúp lãnh đạo các đơn vị trong việc triển khai ứng dụng CNTT, đồng thời quản trị, vận hành hệ thống CNTT của đơn vị và hỗ trợ người sử dụng khi cần. Một số Sở có bộ phận chuyên trách về CNTT cấp phịng, một số Sở có 02 cán bộ CNTT ở bộ phận được giao thực hiện triển khai ứng dụng CNTT.

Có 03 Sở có bộ phận chuyên trách về CNTT riêng là Sở Thông tin và Truyền thơng, Sở Tài chính và Sở Giáo dục và Đào tạo. Tại đơn vị chuyên trách về ứng dụng CNTT của tỉnh là Sở Thơng tin và Truyền thơng có 04 cán bộ làm chuyên trách về CNTT làm việc tại phòng CNTT. Sở Tài chính có 02 cán bộ CNTT chun trách tại Văn phịng Sở, Sở Giáo dục & Đào tạo có phịng Tin học với 02 cán bộ CNTT.

Để đạt được các nội dung trên thì trong thời gian qua chính phủ, UBND tỉnh ln quan tâm sâu sát và ban hành nhiều Chỉ thị, Nghị quyết, Quyết định về đẩy mạnh triển khai ứng dụng CNTT nhằm nâng cao năng lực quản lý, điều hành và phục vụ phát triển KT-XH như:

- Quyết định số 2180/QĐ-UBND ngày 02/7/2008 của UBND tỉnh về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành công nghệ thông tin tỉnh Quảng Nam đến năm 2020;

- Quyết định số 2077/QĐ-UBND ngày 03/7/2013 của UBND tỉnh về việc ban hành Đề án Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ cải cách hành chính trên địa bàn tỉnh Quảng Nam đến năm 2020;

72

- Quyết định số 2664/QĐ-UBND ngày 29/8/2013 của UBND tỉnh phê duyệt Kế hoạch cung cấp dịch vụ công trực tuyến của các cơ quan nhà nước trên địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2013 - 2015, định hướng đến năm 2020;

- Quyết định số 2183/QĐ-UBND ngày 19/6/2015 của UBND tỉnh về việc ban hành Đề án triển khai ứng dụng chữ ký số chuyên dùng trong các cơ quan nhà nước tỉnh Quảng Nam.

- Quyết định số 3605/QĐ-UBND ngày 07/10/2015 của UBND tỉnh về việc ban hành Đề án Cung cấp dịch vụ công trực tuyến trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.

- Quyết định số 66/QĐ-HĐND ngày 30/10/2015 của Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh về phê duyệt Chủ trương đầu tư dự án xây dựng chính quyền điện tử tỉnh;

- Ngồi ra, tỉnh có các Kế hoạch ứng dụng CNTT trong hoạt động các cơ quan nhà nước từ 2006-2010, 2011-2015, 2016-2020 và các Kế hoạch ứng dụng hằng năm trên địa bàn tỉnh, thường xuyên ban hành các văn bản chỉ đạo, yêu cầu các cơ quan, đơn vị tăng cường ứng dụng CNTT trong hoạt động tại đơn vị, khuyến khích các đơn vị đẩy mạnh ứng dụng CNTT mới vào phục vụ cơng tác chun mơn, cải cách hành chính.

2.2.5. An tồn thơng tin (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong thời gian qua, tình hình an tồn, an ninh thông tin trên địa bàn tỉnh Quảng Nam tương đối ổn định, được ngăn chặn nhanh chóng và khắc phục kịp thời khi xảy ra sự cố(như truy cập trái phép, virus…). Đạt 100% các cơ quan, đơn vị nhà nước cấp sở, ngành, huyện đã trang bị hệ thống bảo đảm an tồn, an ninh thơng tin. 100% mạng LAN các cơ quan, đơn vị đã trang bị hệ thống tường lửa; 93% mạng LAN các cơ quan, đơn vị đã trang bị hệ thống an toàn dữ liệu; 66% máy tính được trang bị phần mềm

73

diệt virus có bản quyền nhằm đảm bảo an toàn, an ninh thơng tin. Tại Trung tâm tích hợp dữ liệu của tỉnh do Trung tâm Công nghệThông tin và Truyền thông tỉnh đơn vị trực thuộc Sở Thơng tin và Truyền thơng quản lý có đặt các máy chủ thư điện tử tỉnh, cổng thông tin điện tử tỉnh, các trang thông tin điện tử của các sở, ban, ngành của tỉnh, CSDL của một số ngành và một số ứng dụng chạy trên môi trường mạng. Hiện tại, trung tâm tích hợp dữ liệu tỉnh đã được đầu tư hệ thống chống virus, hệ thống tường lửa chống truy cập trái phép, hệ thống chống thư rác,các hệ thống sao lưu dữ liệu tự động nhằm đối phó với các tình huống tấn cơng gây mất mát dữ liệu từbên ngoài.

Tuy nhiên, các hệ thống hạ tầng kỹ thuật CNTT quan trọng như các hệ thống cổng thông tin điện tử của tỉnh, các hệ thống kết nối với trung ương chưa đầu tư hạ tầng với hệ thống bảo mật có độ tin cậy cao, vẫn cịn nhiều sơ hở trong đảm bảo an ninh thông tin. Các hệ thống thông tin, ứng dụng dùng chung cũng như chuyên ngành của các cơ quan nhà nước chưa được kiểm tra định kỳ, đánh giá, kiểm định định kỳ hàng năm về mức độ đảm bảo an tồn thơng tin. Hạ tầng thiết bị của hệ thống thư điện tử đã đượcđầu tư ở giai đoạn đầu đang xuống cấp và quá tải, không đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ hiện nay của tỉnh, tồn tại nhiều nguy cơ tấn cơng an ninh mạng qua hệ thống như các hình thức thư giả mạo, phát tán virus, thư rác ngày một tăng về số lượng, khiến cho công tác quản trị hệ thống gặp nhiều khó khăn và phức tạp.

Cơng tác đào tạo nguồn nhân lực bảo đảm an tồn, an ninh thơng tin tại các cơ quan nhà nước được tổ chức hàng năm nhằm nâng cao năng lực quản trị các hệ thống thông tin của đơn vị và của tỉnh. Tuy nhiên, do số lượng lớp tổ chức và thời gian đào tạo ngắn nên mới chỉ đáp ứng được một số ít cán bộ, chưa thể tổ chức các chương trình đào tạo chuyên sâu về an tồn và bảo mật thơng tin.

74

2.3. Đánh giá thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin tại các Sở thuộc tỉnh Quảng Namgiai đoạn 2010 – 2015 tỉnh Quảng Namgiai đoạn 2010 – 2015

2.3.1. Những thành quả đạt được

- Tỷ lệ máy tính/cán bộ cơng chức cao.

- Hầu hết các Sở mạng nội bộ (LAN), các Sở có từ 1 đến 2 máy chủ (server) lưu trữ dữ liệu nội bộ.

- Nhìn chung, hạ tầng kỹ thuật về CNTT trong các cơ quan hành chính trên địa bàn tỉnh cơ bản đáp ứng được yêu cầu. Tuy nhiên việc kết nối mạng diện rộng (WAN) của tỉnh vẫn chưa được triển khai ảnh hưởng rất lớn đến trao đổi thông tin nội bộ giữa các đơn vị và an tồn thơng tin.

- Tỷ lệ cán bộ cơng chức biết sử dụng máy tính khá cao. - Tỷ lệ cán bộ cơng chức có hộp thư điện tử khá cao.

- Nhiều đơn vị đã áp dụng chương trình quản lý văn bản và điều hành qua mạng Qoffice.

- Hầu hết các Sở có website lớn, cung cấp nhiều thông tin về các cơ quan nhà nước, cung cấp các dịch vụ công trực tuyến.

- Việc cung cấp thông tin chủ yếu để phục vụ người dân và doanh nghiệp của các Sở đã được cải thiện.

- Bắt đầu ứng dụng CNTT tại bộ phận một cửa.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ ứng dụng công nghệ thông tin tại các sở thuộc tỉnh quảng nam trong điều kiện hiện đại hóa hành chính (Trang 75)