Đánh giá việc thực hiện xây dựng VHNT THCS

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản lí xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường THCS huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình (Trang 74 - 76)

S

TT Nội dungkhảo sát

Mức độ thực hiện Đ T B Thứ bậc Rất thường xuyên Thường

xuyên Đôi khi bao giờChưa

SL % SL % SL % SL %

1

Kế hoạch phải được tích hợp vào kế hoạch chung của nhà trường

17 18,9 65 72,2 8 8,9 0 0 3,10 1

2

Kế hoạch chỉ rõ mốc

thời gian, nội dung

phù hợp với hiện tại.

15 16,7 68 75,6 7 7,7 0 0 3,09 2

3

Kế hoạch tập huấn cho giáo viên về xây dựng VHNT THCS. 14 15,6 68 75,6 8 8,8 0 0 3,07 3 4 Kế hoạch tuyên truyền cho HS về xây dựng VHNT THCS 10 11,1 56 62,2 18 20,0 6 6,7 2,78 6 5 Kế hoạch phối hợp

với cha mẹ HS tham gia xây dựng VHNT

THCS

11 12,2 59 65,6 13 14,4 7 7,8 2,82 5

6

Kế hoạch tập huấn kĩ năng lôi cuốn các lực lượng khác ở địa

phương tham gia xây

dựng VHNT THCS.

13 14,4 60 66,7 9 10,0 8 8,9 2,87 4

7

Kế hoạch kiểm tra,

thanh tra việc xây

dựng VHNT THCS

Theo kết quả bảng 2.9 ta thấy: Các nội dung đưa ra khảo sát đều được đánh giá ở mức Khá, điều đó chứng tỏ việc lập kế hoạch xây dựng VHNT ở các trường THCS trên địa bàn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình là thường xuyên, có 2 nội dung đạt mức thường xuyên cao nhất là nội dung “ Kế hoạch chỉ rõ mốc thời gian, nội dung phù hợp với hiện tại” và “Kế hoạch tập huấn cho giáo viên về xây dựng

VHNT THCS” (đạt 75,6%) còn các nội dung khác dao động từ 57,8% đến 72,2%, như vậy các nhà trường THCS đã thường xuyên đưa ra các mốc thời gian rõ ràng và nội dung phù hợp với điều kiện thực tế tại mỗi nhà trường khi lập kế hoạch xây dựng các nội dung đầu năm học trong đó có các nội dung về xây dựng VHNT các trường THCS.

Mức độ rất thường xuyên cho các nội dung trên ở đa số các trường THCS huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình là còn thấp. Đặc biệt ở một số trường vẫn còn tình trạng 13,3% GV chưa bao giờ biết là có “Kế hoạch kiểm tra, thanh tra việc xây dựng VHNT THCS” hay 8,9% GVcũng chưa bao giờ biết là có nội dung“Kế hoạch tập huấn kĩ năng lôi cuốn các lực lượng khác ở địa phương tham gia xây dựng VHNT THCS”. Điều đó chứng tỏ rằng việc lập kế hoạch xây dựng VHNT ở các trường THCS trên địa bàn huyện Kim Sơn cần được quan tâm hơn nữa song song với việc đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.

2.2.3.3. Thực trạng việc tổ chức xây dựng văn hóa nhà trường THCS.

Trong những năm qua, để duy trì VHNT cấp ủy, lãnh đạo các nhà trường đã chỉ đạo, tổ chức triển khai việc xây dựng VHNT trong tất cả các hoạt động của nhà trường, Cụ thể:

Các nhà trường luôn thường xuyên tổ chức quán triệt việc thực hiện đạo đức nhà giáo, ở đó tăng cường bồi dưỡng về nhận thức vị trí vai trò của người thầy; Tổ chức tốt việc đánh giá chuẩn Hiệu trưởng và chuẩn nghề nghiệp GV. Tổ chức tốt việc thực hiện kỷ luật lao động, quy chế chuyên môn. Phổ biến và hướng dẫn kịp thời cho CBGV học tập và thực hiện đúng theo quy chế đánh giá xếp loại HS Bộ mới ban hành. Tổ chức thực hiện tốt cuộc vận động “Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”. Đề ra quy định về trang phục của GV khi lên lớp, tư thế tác phong, nếp sống, ứng xử mẫu mực; thương yêu giúp đỡ HS.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản lí xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường THCS huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)