Đánh giá việc tổ chức thực hiện xây dựng VHNT THCS

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản lí xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường THCS huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình (Trang 76 - 77)

S

TT Nội dungkhảo sát

Mức độ thực hiện Đ T B Thứ bậc Rất thường xuyên Thường

xuyên Đôi khi bao giờChưa

SL % SL % SL % SL %

1 Thành lập bộ máy chỉ đạo

việc xây dựng VHNT. 17 18,9 64 71,1 5 5,6 4 4,4 3,04 1

2

Phân công công việc xây dựng VHNT đến từng

thành viên trong hội đồng nhà trường.

14 15,6 65 72,2 6 6,7 5 5,5 2,98 2

3

Nâng cao vai trò của các tổ chức chính trị xã hội trong xây dựng VNNT tại cơ sở.

12 13,3 63 70,0 10 11,1 5 5,6 2,91 3

4

Phối hợp với Hội cha mẹ HS, các tổ chức, ban ngành, đoàn thể khác tại địa phương phối hợp cùng thực hiện.

13 14,4 62 68,9 8 8,9 7 7,8 2,90 4

Theo kết quả bảng 2.10 ta thấy: Các nội dung đưa ra khảo sát đều chỉ đạt ở mức Khá, mức độ trường xuyên và rất thường xuyên đạt ở mức độ khá cao, tuy nhiên vẫn còn một bộ phận nhỏ CBQL, GV chưa bao giờ thực hiện 1 trong 4 nội dung đưa ra. Điều đó chứng tỏ các nội dung trên được các nhà trường thường xuyên triển khai và tổ chức thực hiện lồng ghép với các hoạt động giáo dục trong nhà trường, nhưng vẫn có một bộ phận nhỏ đội ngũ CBQL, GV chưa ủng hộ và tham gia nhiệt tình việc thực hiện xây dựng VHNT .

Mỗi GV trong các nhà trường luôn không ngừng học tập, nâng cao trình độ về mọi mặt, phong trào rèn luyện đạo đức nhà giáo thể hiện ở các mặt: 100% GV đều có ý thức tổ chức kỷ luật, trách nhiệm với công việc và tinh thần phục vụ nhân dân trong các hoạt động giáo dục, chống lại các biểu hiện sai trái, tiêu cực trong giáo dục. Các thầy cô luôn yêu ngành, yêu nghề, yên tâm công tác và hết lòng thương yêu HS. đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp cùng hoàn thành tốt nhiệm vụ. Nhà

trường thường xuyên đôn đốc, nhắc nhở và kịp thời uốn nắn các hành vi chưa chuẩn

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản lí xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường THCS huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)