- Định mức tồn kho NVL tối thiểu là lượng vật tư tối thiểu cần trữ ở trong kho nhằm cung ứng kịp thời cho các nhu cầu sử dụng phát sinh và giúp duy trì hoạt
221, 222 Xuất dùng cho SXKD, XDCB
Xuất góp vốn vào công ty con, công ty liên doanh, liên kết bằng NVL
811
711 C/Lệch giá đánh giá
lại < Giá trị ghi sổ NVL C/Lệch giá đánh
giá lại < Giá trị ghi sổ NVL
154
111, 112, 331 Xuất NVL thuê ngoài gia công, chế biến
Chiết khấu thương mại, giảmgiá hàng mua trả lại hàng mua
133
Thuế GTGT
138 (1381) NVL phát hiện thiếu khi kiểm kê chờ xử lý
152
331 111, 112
242
133 Giá mua (theo giá mua trả góp)
635 Định kỳ thanh toán tiền
cho người bán
C/Lệch số tiền thanh toán – Giá mua trả tiền
ngay – Thuế GTGT Lãi trả góp Thuế GTGT đầu vào
nếu có
Định kỳ phân bổ vào chi phí theo lãi trả chậm,
SVTH: Trần Ngọc Diễm - Lớ Page 18 động kinh doanh của DN diễn ra liên tục, không bị gián đoạn. Việc xác định định mức tồn kho tối thiểu nhằm giúp DN có thể cung ứng hàng hóa kịp thời phục vụ nhu cầu khách hàng khi có các trường hợp phát sinh về nhu cầu nhưng đồng thời phải giảm thiểu và hạn chế tối đa các chi phí tồn kho công ty.
- Nếu DN chỉ quản lý xuất, nhập NVL trong kho một cách đơn thuần mà không có kế hoạch tính toán, chuẩn bị cho lượng vật tư định mức cần thiết tồn trong kho để đối phó với những tình huống bất ngờ thì DN sẽ có nguy cơ đối mặt với việc bỏ lỡ nhiều cơ hội kinh doanh hoặc công việc kinh doanh bị gián đoạn. Tuy nhiên, việc để hàng tồn kho quá lớn sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của DN cũng như làm tăng nhiều chi phí bảo quản, mặt bằng,..để lưu trữ vật tư.
Quy trình
- Phòng thiết kế có nhiệm vụ xây dựng định mức dự trữ NVL. Hàng ngày thủ kho so sánh mức tồn kho với định mức, những NVL nào dưới định mức dự trữ thì Thủ kho có trách nhiệm đề xuất mua NVL.
- Xây dựng Bảng định mức tồn kho tối thiểu + Lập báo cáo bán hàng từng tuần/tháng/quý. + So sánh lượng hàng bán ra theo từng quý/tháng.
+ Nghiên cứu vè các chu kỳ bán hàng và nhu cầu hàng hóa trong năm. + Gom các tuần, tháng, quý mà có lượng hàng bán ra gần giống nhau.
+ Xác định lượng bán hàng trung bình của các khỏang thời gian giống nhau trung bình tháng, quý.
+ So sánh các chênh lệch giữa các khỏang thời gian trên.
+ Chênh lệch < 10% - không có bán hàng theo mùa, tính định mức trung bình theo năm.
Chênh lệch > 10% - tính định mức theo mùa.