Điều chỉnh
Thang đo hoàn chỉnh
Phân tích hồi quy (Pearson, Anova,…) Đƣa ra đề xuất và giải
pháp Phân tích nhân tố
khám phá EFA Crombach’s Alpha
Thang đo nháp
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ ĐIỀN CHƢƠNG
Bƣớc 1: Xây dựng thang đo
Quy trình xây dựng thang đo trong nghiên cứu này dựa vào mô hình TRA, mô hình TPB và mô hình TAM có thể tổng quát đƣợc tất cả các yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi tiêu dùng, từ đó mô hình đƣợc đề xuất với 5 yếu tố:
Sự tiện lợi khi sử dụng trà sữa
Nhóm tham khảo tác động đến quyết định mua
Tác dụng của trà sữa đến sức khỏe ngƣời tiêu dùng
Niềm tin của ngƣời tiêu dùng đối với các thƣơng hiệu trà sữa
Kiểm soát nhận thức tài chính
Bƣớc 2: Nghiên cứu sơ bộ
Do sự khác biệt về văn hóa tiêu dùng nên các kết quả nghiên cứu tại các quốc gia khác trƣớc đây chƣa thực sự phù hợp với thị trƣờng Việt Nam nói chung và thị trƣờng TP.HCM nói riêng, cho nên nghiên cứu này sẽ điều chỉnh và bổ sung một số thang đo thông qua nghiên cứu định tính bằng việc phỏng vấn sâu với đối tƣợng giới trẻ tại TP.HCM.
Lý do tiến hành phỏng vấn sâu là để xác định các biến tiềm năng đó rất quan trọng trong việc xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định mua trà sữa của giới trẻ tại Tp.HCM.
Sau đó, căn cứ vào câu trả lời và thông tin thu thập đƣợc từ phỏng vấn sâu thang đo nháp sẽ đƣợc điều chỉnh và dùng cho nghiên cứu chính thức.
Bƣớc 3: Nghiên cứu chính thức
Nghiên cứu này dùng để kiểm định thang đo và mô hình nghiên cứu. Các thang đo này đƣợc kiểm định bằng phƣơng pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phƣơng pháp phân tích nhân tố khám phá EFA. Trƣớc tiên các biến quan sát có hệ số tƣơng quan giữa biến và tổng dƣới 0.3 trong phân tích Cronbach’s Alpha sẽ bị loại bỏ. Tiếp theo, các biến còn lại trong phân tích nhân tố khám phá EFA có trọng số nhỏ hơn 0.50 sẽ tiếp tục bị loại bỏ và kiểm tra tổng số phƣơng sai trích đƣợc phải lớn hơn hoặc bằng 50%.
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S VÕ ĐIỀN CHƢƠNG 3.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất
3.2.1 Mô hình đề xuất
H1