III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp, nhóm và trả lời câu hỏi.
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp, nhóm và trả lời câu hỏi. câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC DỰ KIẾN SẢN PHẨM
SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 3. Tỉ lệ bản đồ
tập Tỉ lệ bản đồ là gì?
- GV yêu cầu HS đọc thông tin phần Tỉ lệ - Tỉ lệ bản đồ là yếu tố xác bản đồ là gì, quan sát Hình 2.8 và trả lời câu định mức độ thu nhỏ khoảng
hỏi: cách khi chuyển từ thực tế sang
+ Tỉ lệ bản đồ là gì? thể hiện trên mặt phẳng bản đồ.
+ Có bao nhiêu cách thể hiện tỉ lệ bản đồ? - Có 3 cách thể hiện tỉ lệ bản đồ:
+ Tỉ lệ số. + Tỉ lệ thước. + Tỉ lệ chữ.
Đó là những cách nào?
- GV hướng dẫn HS đọc mục Em có biết
SGK trang 109 để biết cách xây dựng bản Tính khoảng cách trên bản đồ
đồ dựa vào tỉ lệ: nhỏ, trung bình, lớn.
dựa vào tỉ lệ bản đồ
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và trả - Để đo khoảng cách giữa hai lời câu hỏi vào Phiếu học tập số 2: Hãy cho địa điểm trên bản đồ ta có thể
biết sự khác nhau giữa tỉ lệ số và tỉ lệ thước?
- GV giới thiệu kiến thức: để tính khoảng cách thực tế giữa hai điểm trên bản đồ, ta phải căn cứ vào tỉ lệ bản đồ. Sử dụng tỉ lệ thước là cách đơn giản nhất để tính được khoảng cách.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin phần Tính khoảng cách trên bản đồ dựa vào tỉ lệ bản đồ, quan sát Hình 2.9 và trả lời câu hỏi: Để đo khoảng cách giữa hai địa điểm trên bản đồ ta làm như thế nào?
- GV hướng dẫn HS xác định khoảnh cách thực tế từ Rạch Giá đến Cần Thơ theo đường thẳng.
+ Trên bản đồ, từ Rạch Giá đến Cần Thơ đo được là khoảng 3,3 cm.
+ Căn cứ vào tỉ lệ thước, 1 cm trên bản đồ tương ứng với 20 km trên thực địa.
+ Vậy khoảng cách thực tế từ Rạch Giá đến Cần Thơ theo đường thẳng khoảng 66 km. - Bài tập: GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp, dựa vào Hình 2.9, hãy tính khoảng cách
dùng com-pa hoặc dùng mảnh giấy có cạnh thẳng đứng, thước kẻ.
- Để đo khoảng cách giữa hai điểm ta thực hiện theo các bước sau:
+ Xác định vị trí hai địa điểm cần đo.
+ Đặt hai đầu của com-pa vào hai điểm cần đo (đối với mảnh giấy, đặt mép thẳng của mảnh giấy sát hai điểm cần đo, dùng bút đánh dấu hai điểm đó lên giấy).
+ Giữ nguyên độ rộng của com-pa (hoặc mảnh giấy) và đặt lên thước tỉ lệ để tìm ra khoảng cách giữa bai điểm trên thực tế.
từ Bạc Liêu đến Sóc Trăng.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết. Kết quả Phiếu học tập số 2: Sự khác nhau giữa tỉ lệ số và tỉ lệ thước:
+ Tỉ lệ số là một phân số luôn có tử số là 1, mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ và ngược lại. (Ví dụ tỉ lệ 1 : 100 000, có nghĩa là 1cm trên bản đồ ứng với 100 000cm (1km) trên thực tế.
+ Tỉ lệ thước là tỉ lệ được vẽ cụ thể dưới dạng một thước đo tính sẵn. Mỗi đoạn trên thước đều ghi số đo độ dài tương ứng trên thực tế.
- Tính khoảng cách từ Bạc Liêu đến Sóc Trăng:
+ Trên bản đồ, từ Rạch Giá đến Cần Thơ đo được là khoảng 2,45 cm.
+ Căn cứ vào tỉ lệ thước, 1 cm trên bản đồ tương ứng với 20 km trên thực địa.
+ Vậy khoảng cách thực tế từ Rạch Giá đến Cần Thơ theo đường thẳng khoảng 20 x 2,45 = 49 (km).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới. - GV mở rộng kiến thức:
+ Tỉ lệ bản đồ quy định mức độ thu nhỏ khoảng cách giữa hai điểm trên bản đồ so với khoảng cách thực tế. Lãnh thổ càng lớn, mà kích thước tờ bản đồ là giới hạn, thì tỉ lệ bản đồ cảng nhỏ. Bản đồ tỉ lệ nhỏ không phải là sản phẩm được in nhỏ lại từ tờ bản đồ lớn hơn. Bản đồ có tỉ lệ càng nhỏ thì càng phải lược bớt các đối tượng được thể hiện trên bản đồ và thay đổi cách thức thể hiện, nếu không sẽ rất khó đọc được nội dung bản đồ.
+ Ngoài cách đo tính trên bản đồ giấy thì các bản đồ điện tử trên máy tính, điện thoại thông minh cũng có thể tự động lựa chọn đường đi gần nhất và tính khoảng cách giữa hai điểm trên bản đồ.
- GV hướng dẫn HS đọc mục Góc khám phá SGK trang 111 để biết cách tính khoảng cách theo đường gấp khúc trên bản đồ.
Hoạt động 4: Phương hướng trên bản đồ