V. Hồ sơ dạy học (Đính kèm Phiếu học tập số 1)
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS mô tả được hình dạng và kích thước của Trái Đất.
Trái Đất.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi. câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC DỰ KIẾN SẢN PHẨM
SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2. Hình dạng và kích thước
- GV yêu cầu HS quan sát SGK, thảo luận của Trái Đất
theo cặp đôi và trả lời câu hỏi: - Hình dạng: Hình cầu + Tại sao khi đứng ở trên cao người ta có thể
nhìn thấy những con tàu ngoài xa đang lênh đênh trên mặt nước biển?
+ Tại sao nhìn con tàu ngoài khơi xa qua kính viễn vọng, ta thấy boong tàu gần như đang bị chìm trong nước biển, Do dạng hình cầu của Trái Đất). trong sự thật thì không phải thế?
- GV yêu cầu HS quan sát tiếp hình 5.4 và đặt tiếp câu hỏi:
+ Bán kính ở cực của Trái Đất và bán kính xích đạo khác nhau ở điểm nào?
+ Em có nhận xét gì về bán kính Trái Đất?
+ Việc xác định được hình dạng và kích thước Trái Đất có ý nghĩa gì đối với đời sống của con người?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Dự kiến sản phẩm:
- Vì Trái đất có hình cầu nên khi đứng trên cao, hìn xuống hai bên đều thấp hơn nên chúng ta có thể quan sát dễ dàng những con tàu ngoài xa đang lênh đênh trên mặt nước biển.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
- Kích thước:
+ Trái Đất có kích thước rất lớn,có sự chênh lệch giữa bán kính ở xích đạo và bán kính ở cực.
+ Kích thước của Trái Đất có ý nghĩa quan trọng: xác định được tọa độ các điểm trên TĐ, khoảng cách giữa các điểm….
vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
- GV mở rộng kiến thức cho HS: Trái Đất không hẳn là một hình cầu lí tưởng mà hơi dẹt ở hai đầu. Chính vì vậy, các nhà khoa học đưa ra tên gọi đúng hình dạng Trái Đất là e- lip-xô-it.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi lý thuyết .
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết)để trả lời câu hỏi. để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm sau:
Câu 1: Hành tinh gần Mặt Trời nhất là sao nào? A. Sao Thuỷ B. Sao Hoả. C. Sao Kim. D. Sao Mộc. A. Sao Kim. B. Mặt Trời. C. Sao Hoả. D. Trái Đất. B. Sao Thủy C. Hải Vương
D. Sao Hỏa Câu 4: Trái đất có dạng hình gì? A. Hình tròn B. Hình vuông C. Hình cầu D. Hình bầu dục
Câu 5: Trong hệ Mặt Trời, Trái Đất ở vị trí nào theo thứ tự xa dần Mặt Trời? A. Vị trí thứ 3
B. Vị trí thứ 5 C. Vị trí thứ 9 D. Vị trí thứ 7
-HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: 1A, 2B, 3D, 4C, 5A -GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi thực hành.
b. Nội dung: HS sử dụng SHS, kiến thức đã học, kiến thức và hiểu biết thực tế,
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi 2 phần Vận dụng SHS trang 117.
-HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời: Do Trái Đất hình cầu nên đứng trên cao sẽ quan sát được xa hơn tàu thuyền ngoài khơi.
-GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
IV. Kế hoạch đánh giá
Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú
Đánh giá thường xuyên - Vấn đáp. - Các loại câu hỏi (GV đánh giá HS, - Kiểm tra viết, kiểm tra vấn đáp.