V. Hồ sơ dạy học
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp, theo nhóm và trả lời câu hỏi.
câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp, theo nhóm và trảlời câu hỏi. lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC DỰ KIẾN SẢN PHẨM
SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 2. Giờ trên Trái Đất
tập - Giờ địa phương: các địa điểm
- GV nhắc lại kiến thức mục 1, kết nối sang nằm trên các kinh độ khác nhau mục 2: TĐ quay quanh trục từ tây sang sẽ có giờ khác nhau.
đông, vì thế ta thấy Mặt Trời mọc ở các địa - Giờ khu vực: bề mặt TĐ được điểm ở phía đông sớm hơn các địa điểm ở chia thành 24 khu vực giờ, mỗi phía tây. Vì vậy để tiện cho sinh hoạt và khu vực có một giờ riêng, giờ cuộc sống, người ta đã chia thành các múi chính xác của kinh tuyến đi qua
giờ trên Trái Đất. giữa khu vực được lấy làm giờ
- GV yêu cầu HS làm việc cá người ta nhân, chung của cả khu vực. đọc nội dung SGK trang 123 và trả lời câu
+ Tại sao khi muốn xem trực tiếp các trận đấu bóng đá của giải Ngoại hạng Anh, chúng ta thường phải dậy vào lúc 2 giờ sáng, trong khi thực tế các trận đấu đó lại diễn ra vào lúc 19 giờ của nước Anh?
GV giải thích để HS hiểu được thế nào là giờ địa phương/ giờ khu vực.
- GV chia lớp thành các nhóm, yêu cầu HS sử dụng hình 6.2 và hình 6.3 SGK và trả lời các câu hỏi:
+ Hãy tính môt khu vực giờ rộng bao nhiêu độ kinh tuyến?
+ Cho biết khu vực giờ số 0 có gì đặc biệt?
+ Quan sát hình 6,3 cho biết khi Hà Nội là 7 giờ sáng thì các thành phố Luân Đôn, Bắc Kinh, Tô-ki-ô, Mát-xcơ-va và Niu Y-oóc là mấy giờ?
- GV giải thích về ý nghĩa của đường kinh tuyến gốc và đường kinh tuyến đổi ngày.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Dự kiến sản phẩm:
- Một khu vực giờ rộng: 360:24=15độ
- Khu vực giờ số 0 là khu vực có đường kinh tuyến gốc đi qua.
- Tính giờ:
- Giờ gốc ( GMT) là khu vực có kinh tuyến gốc đi qua chính giữa ( giờ quốc tế)
- Phía Đông có một giờ sớm hơn phía Tây.
- Kinh tuyến 1800 là đường đổi ngày.
Địa điểm Giờ tương ứng
Luân Đôn, 0 giờ
Bắc Kinh 8 giờ
Tô-ki-ô 9 giờ
Mát-xcơ-va 3 giờ
Niu Y-oóc 19 giờ ngày hôm
trước
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự lệch hướng chuyển động của các vật thể. a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS mô tả được sự lệch hướng chuyển động của các vật thể.
b. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, đọc SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi. lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: HS làm việc cá nhân, làm việc theo cặp, theo nhóm và trảlời câu hỏi. lời câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC DỰ KIẾN SẢN PHẨM
SINH
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 3. Sự lệch hướng chuyển động
- GV làm việc chung với cả lớp, giải thích của các vật thể
cho HS hiểu khi Trái Đất chuyển động quanh - Do sự vận động tự quay của trục đã sinh ra một lực làm lệch hướng Trái Đất nên các vật chuyển
chuyển động của các vật thể so với hướng chuyển động thẳng ban đầu theo chiều kinh tuyến, được gọi là lực Cô-ri-ô-lit
- GV cho HS làm việc theo cặp đôi và yêu cầu HS cho biết hướng chuyển động của vật thể sau khi bị lệch ở cả hai bán cầu.
- GV yêu cầu HS: Nêu một số ví dụ về những vật thể trên TĐ bị lệch hướng chuyển động do tác dụng của lực Cô-ri-ô-lit.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn, HS đọc SGK, thảo luận và thực hiện yêu cầu.
- GV theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV gọi HS trả lời câu hỏi.
- GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức: Sự chuyển động của hướng gió, của con tàu, viên đạn khi bắn đều bị ảnh hưởng bởi lực
động trên bề mặt Trái Đất bị lệch hướng.
- Nhìn xuôi theo chiều chuyển động, thì ở nửa cầu Bắc vật chuyển động sẽ lệch về bên phải. Ở nửa cầu Nam chuyển động về bên trái.
Cô-ri-ô-lit và bị lệch hướng chuyển động.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua dạng câu hỏi lý thuyết .