Bộ máy kinh doanh: Bao gồm hai khố

Một phần của tài liệu CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ CỦA DOANH NGHIỆP pdf (Trang 30 - 33)

- Môi trờng luật pháp Quốc tế:

v Bộ máy kinh doanh: Bao gồm hai khố

Khối kinh doanh:

ã Phòng xuất khẩu than và hợp tác quốc tế:

Đây là phòng đầu mối thực hiện nhiệm vụ chính trong khâu xuất khẩu uỷ thác than và các sản phẩm đợc chế biến từ than, chịu trách nhiệm tìm kiếm từ các thị trờng nớc ngoài

đểxuất khẩu đợc than theo kế hoạch giao của Tổng công ty và của ban giámđốc công ty - Giúp giámđốc kí hợp đồng với nớc ngoài và với các nhà uỷ thác

- Trực tiếp thực hiện các phơng thức giao dịch than cho nớc ngoài

- Hoàn chỉnh các hồ sơ liên quan đến từng chuyến tầu để làm cơ sở thanh toán với nớc ngoài và các nhà sản xuất

ã 04 phòng nhập khẩu vật t, thiết bị, cụ thể:

- Phòng nhập khẩu 1 và phòng nhập khẩu 2: Hai phòng nhập khẩu này có nhiệm vụ: khai thác các nhu cầu về máy móc thiết bị phục vụ cho khai thác mỏ, trên cơ sở đó tìm kiếm các thị trờng nớc ngoài để kí các hợp đồng uỷ thác nhập ( đối với các đơn vị nội bộ

ngành than) và kí các hợp đồng cungứng đối với các đơn vị ngoài ngành than.

- Phòng nhập khẩu 3 và phòng nhập khẩu 4: hoạt động tơng đối đa dạng, vừa nhập khẩu uỷ thác cho tất cả các ngành kinh tế trong nền kinh tế quốc dân đồng thời làm cả nhiệm vụ đại lý vật t phụ tùng xe máy, nguyên nhiên vật liệu, vật liệu xây dựng phục vụ các nhu cầu của mọi doanh nghiệp. Ngoài ra phòng nhập khẩu 3 và 4 còn là bộ phận Marketingđểtìm kiếm các thịtrờng tiêu thụ hàng nhập khẩu cung ứng của công ty.

ã Phòng chuẩn bịdựán đầu t liên doanh:

Nhiệm vụ của phòng là thực hiện các dự án đầu t – liên doanh với các nhà đầu t nớc ngaòi, đồng thời khai thác một số công trình trong lĩnh vực xây dựng căn bản đối với các

đơn vịkinh tế trong nớc nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t

ã Phòng hợp tác lao động:

Là phòng trực tiếp thực hiện các dịch vụ đa lao động sang thịtrờng nớc ngoài trên cơ sở đựoc phép của nhà nớc việt nam dựa trên các hợp đồng cụ thể giữa 2 đơn vị: một bên là việt nam ( làđơn vị có lao động) với một bên có nhu cầu lao động là các đối tác nớc ngoài. Nguồn laođộng chủyếu xuất sang các nớc là con em các ngành, ban.

Từ tính chất kinh doanh của khối kinh doanh công ty đã tổ chức bộ máy quản lý gọn nhẹ và phù hợp với mô hình hoạt động cũng nh phù hợp với cơ chế kinh tế thịtrờng. Khối quản lý bao gồm:

ã Phòng kếhoạch kinh tếtài chính:

Phòng này có nhiệm vụ giúp giám đốc xây dựng hệ thống kế hoạch bao gồm các khâu: kế

hoạch doanh thu ( dựa trên cơ sở kế hoạch kinh doanh của các phòng), kế hoạch vốn, kế

hoạch thu chi, kế hoạch thu nộp với ngân sách….

ã Phòng tổ chức nhân sự thanh tra bảo vệ:

Về mặt quản lý, phòng tổ chức thanh tra bảo vệ tham mu cho giámđốc xây dựng các quy chế lơng thởng của cơquan và của từng bộphận kinh doanh

ã Phòng hành chính quản trị:

Là bộ phận giúp việc cho Ban giám đốc thực thi các nhiệm vụ về văn th lu trữ hồ sơ, cùng các phòng ban khác tiếp các đoàn kháchđến đàm phán và kí kết các hợp đồng kinh tế

với Công ty.

2.2.4. Tình hình tổ chức kinh doanh của COALIMEX nói chung và kinh doanh Xuấtnhập khẩu nói riêng: nhập khẩu nói riêng:

2.2.4.1. Tình hình sản xuất kinh doanh:

Công ty COALIMEX là đơn vị thành viên của tổng công ty Than Việt nam, là doanh nghiệp hạch toán độc lập, có t cách pháp nhân, thực hiện chức năng kinh doanh xuất khẩu uỷ thác than mỏ và các sản phẩm từ than, nhập khẩu các loại vật t, thiết bị phụ

tùng xe máy, phơng tiện vận tải phục vụ ngành than và tiêu thụ nộiđịa.

Trong những năm gần đây, cùng với sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng tự do cạnh tranh, công ty đã vơn lên và chiếm vị trí vững chắc trên thị trờng. Công ty đã chủ động tìm kiếm khách hàng,đặc biệt là khách hàng nớc ngoài, trong khi đó vãn giữ mối quan hệ chặt chẽ với những khách hàng truyền thốngđể nhập khẩu uỷ thác và kinh doanh, đẩy mạnh kinh doanhđa ngành, tăng doanh thu. Trong các năm gần đây đã hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu kế hoạch mà Tổng công ty giao cho,đời sống CBCNV luôn đợc bảođảm và có việc làmổn định.

Để minh chứng cho điều này chúng ta cùng tìm hiểu một số chỉ tiêu kinh tếsau:

Biểu 7: kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Coalimex

Đơn vịtính : Triệu đồng TT Chỉ tiêu Năm 2000 Năm 2001 6T năm 2002 1. Doanh thu 66.564 170.088 78.140 2. Giá vốn hàng bán 54.514 153.328 65.498 3. Lợi nhuận trớc thuế 1.131 1.193 574 4. Thuế TNDN 362 381 183 5. Lợi nhuận sau thuế 769 811 390 6. Lợi nhuận sau thuế/DT 1.1 0.4 0.4

Lợi nhuận sau thuế/NVCSH

5 5.2 2.4

Qua các năm hoạt động SXKD, Coalimex đợc đánh giá là Doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, kết quảhoạtđộng kinh doanh qua các năm đều có lãi. Nếu so sánh với một số doanh nghiệp cùng lĩnh vực trên địa bàn Hà Nội thì Coalimex là một Doanh nghiệp có nhiều u thế về khả năng Xuất khẩu than, Nhập khẩu Vật t thiết bị và tìm kiếm thị

trờng mới.

2.2.4.2. Kết quả kinh doanh xuất nhập khẩu:

Hoạt động kinh doanh quốc tế của COALIMEX ngày càng đa dạng và mở rộng ra trên nhiều lĩnh vực, tuy nhiên việc xuất khẩu than và nhập khẩu vật t thiết bị là hai hoạt

động trọng tâm của công ty.Ngoài ra một nhiệm vụ còn mới mẻ nhng cũng không kém phần quan trọng trong những năm gần đây,đólà xuất khẩu lao động.

V xut khu than: Tổng công ty trực tiếp điều hành về xuất khẩu than và trực tiếp tổ

chức thực hiện từ 80% đến 85% tổng sản lợng than xuất khẩu. Công ty tham gia xuất khẩu khoảng 15%đến 20% tổng sản lợng than xuất Các thị trờng chính nhập khẩu than của công ty là Hàn Quốc, Nhật bản, Tây Âu và thị truờng các nứoc XHCN.

Ngoài các thị trờng chính đó, Coalimex đã vơn ra rất nhiều các thị trờng khác trên thế giới nh: Trung Quốc,Đài Loan, Hồng kông, Brazil, Cuba, Mỹ, úc, Lào, Campuchia, Thái Lan, Singapore, ấn độ, Nepal..

Biểu 8: Thực hiện xuất khẩu than 5 năm( từnăm 1997-2001): TT Năm Khối lợng xuất(tấn) Trịgiá(USD) 1 1997 692.622 20.426.754 2 1998 380.361 12.712.378 3 1999 529.581 14.815.545 4 2000 451.538 12.607.331 5 2001 1.000.000 27.000.000 V nhp khu vt t thiết b :Tổng công ty cũng trực tiếp điều hành về nhập khẩu, trực tiếp tổ chức hoặc chỉ đạo các đơn vịsản xuất đấu thầu cung ứng vật t thiết bị. Công ty thờng tham gia đấu thầu với nhiều đơn vị khác trong và ngoài ngành than. Do vậy, hàng năm giá trị nhập khẩu phục vụ cho sản xuất của ngành than chỉ đạt từ 25% đến 50% giá trị nhập khẩu của công ty còn phần lớn giá trị nhập khẩu còn lại là phục vụ

ngoài ngành than nh: vật t thiết bị phụ tùng xe máy, phơng tiện vận tải, kim khí, nguyên liệu sản xuất công nghiệp…

Biểu 9: Thực hiện nhập khẩu -Từnăm 1997 đến năm 2001

TT Năm Khối lợng nhập khẩu (tấn) 1 1997 12.594.276

3 1999 16.578.0564 2000 23.812.951 4 2000 23.812.951 5 2001 27.000.000

2.2. KHÁI QUÁT THỊ TRỜNG THAN THẾ GIỚI VÀ TRIỂN VỌNG XUẤT KHẨUTHAN VIỆT NAM: THAN VIỆT NAM:

2.2.1. Khái quát thịtrờng than thế giới:

Với những tiện ích đợc sử dụng cả trong ngành luyện thép và là một nguồn cung cấp năng lợng, than ngày càng khẳng định tầm quan trọng của mình tại hầu hết các quốc gia công nghiệp hoá. Với chi phí cao trong việc vận chuyển và lu trữ, việc buôn bán tiêu thụ

than thờng diễn ra trong bán kính 50 km của vùng mỏ. Tuy nhiên, cùng với sự lan toả

không ngừng của công nghiệp hoá, việc buôn bán than giữa các vùng, các quốc gia cũng không ngừngđợc mởrộng và có qui mô toàn thế giới.

Một phần của tài liệu CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ CỦA DOANH NGHIỆP pdf (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)