+ Phân tích câu văn: Bỗng nhiên hắn thấy hắn thương yêu
gắn bó với cái nhà của hắn lạ lùng.
Câu dẫn: Nhận thấy sự thay đổi của tổ ấm từ đôi bàn tay của người mẹ tần tảo và của người vợ đảm đang,
trong Tràng bỗng dưng dấy lên một tình cảm rất tự nhiên ấm áp:
Trích: Bỗng nhiên hắn thấy hắn thương yêu gắn bó
với cái nhà của hắn lạ lùng.
Phân tích: Khơng cịn là anh cu Tràng khờ khạo, vơ lo nữa mà anh yêu ngôi nhà này vô cùng. Cụm từ thương
u, gắn bó đã phơi bày tất cả tình cảm yêu thương và
gắn bó của Tràng với ngơi nhà của mình.
Mở rộng: Ngôi nhà tuy có xơ xác, có nghèo nàn nhưng với anh nó lại là một tổ ấm che mưa che nắng. Sẽ là tổ ấm để vẫy gọi anh trở về sau một ngày dài vất vả, sẽ là tổ ấm tạo ra sức mạnh để anh vượt lên dói khát. Cuộc đời là vậy, người ta thường chỉ kiếm tìm hạnh phúc ở những chân trời xa xơi, mà qn đi hạnh phúc ngay cạnh mình.
+ Câu văn: Hắn đã có một gia đình. Hắn sẽ cùng vợ sinh
con đẻ cái ở đấy. Cái nhà như cái tổ ấm che mưa che nắng. Một nguồn vui sướng phấn chấn đột ngột tràn ngập trong lòng.
Câu dẫn: Những những nhận thức và tình cảm đó chính là chìa khóa thay đổi cả cuộc đời của Tràng sau này, biến anh trở thành một người đàn ơng có trách
nhiệm hơn với hơn nhân. Hắn đã có một gia đình. Hắn sẽ
mưa che nắng. Một nguồn vui sướng phấn chấn đột ngột tràn ngập trong lịng.
Phân tích: Cái nhìn của người kể chuyện đã biết tuốt
đã cho người đọc nhìn thấy rõ ràng tồn bộ tâm trạng với
những ngõ ngách sâu kín của nhân vật Tràng.
Mở rộng: Dù ngoài kia, cái chết vẫn tràn lan khắp đầu làng, cuối ngõ nhưng anh vẫn muốn sinh con, đẻ cái. Đó là một suy nghĩ rất lạc quan, tích cực, một suy nghĩ
rất người. Anh muốn vượt qua mọi nghịch cảnh để tạo ra
một gia đình đúng nghĩa. Suy nghĩ đó ngay lập tức khiến Tràng thấy mình vui sướng phấn chấn. Đây chính là sức
mạnh của tình u, của hạnh phúc! Nó đã biến Tràng từ
một anh nông dân thô kệch buồn bã ủ rũ sau một ngày dài kéo xe thóc thành một anh Tràng nhanh nhẹn, hăm hở đầy nhựa sống.
+ Sau những cảm xúc vơ cùng nhân văn và thánh thiện, trong Tràng cịn dấy lên sự tự nguyện đóng góp cơng sức của mình để vun đắp cho tổ ấm. Bây giờ hắn mới thấy hắn
nên người, hắn thấy hắn có bổn phận phải lo lắng cho vợ con sau này. Cụm từ nên người được Kim Lân đưa vào
trong câu văn với đầy đủ mọi sắc thái ý nghĩa. Đó là sự
thay đổi, sự trưởng thành từ nhận thức, tình cảm và hành động theo hướng tích cực của Tràng. Khơng cịn là sản
phẩm của sự xô đẩy từ hồn cảnh, Khơng cịn là một anh Tràng thờ ơ, vô tâm, sống hôm nay mà không biết đến ngày mai. Sau khi lấy vợ, sau khi cảm nhận được khơng khí gia đình, Tràng đã có cả tâm thế, có cả những dự
định, kế hoạch để xây dựng hạnh phúc gia đình.. Như
thần trách nhiệm, khơng chỉ biết đón nhận hạnh phúc do
mẹ và vợ đem lại mà còn biết chủ động tạo dựng và gìn giữ hạnh phúc gia đình.
+ Khép lại những dịng suy nghĩ tích cực đó, Tràng đã có một hành động vơ cùng đáng yêu: Hắn xăm xăm chạy ra
giữa sân, hắn cũng muốn làm một việc gì để dự phần tu sửa lại căn nhà. Từ láy xăm xăm lại một lần nữa được KL
sử dụng để miêu tả hành động của Tràng. Trong buổi chiều hôm trước khi đưa thị vào trong nhà, Tràng xăm
xăm bước vào trong nhà, nhấc tấm phên rách sang một bên, thu dọn những niêu bát, xống áo vứt bừa bộn cả trên giường, dưới đất, thì nay Tràng cũng xăm xăm chạy ra giữa sân, hắn cũng muốn làm một việc gì để dự phần tu sửa lại căn nhà. Dáng vẻ xăm xăm gợi biết bao sự hào hứng, háo hức. Niềm vui tinh thần như truyền xuống đôi chân của Tràng tạo nên bước ngoặt làm thay đổi số phận
tràng từ đây. Hành động muốn tu sửa lại căn nhà nghĩa là anh muốn làm trịn trách nhiệm của một người đàn
ơng trong gia đình, của một người chồng , người con trai.
Hành động đó như lời tuyên chiến với nạn đói. Giữa mùi gây của xác người, của phông nền u ám và xám xịt ta vẫn cảm nhận được mùi hương được chưng cất từ niềm tin,
của hi vọng. Hơn nữa hành động đó càng cho thấy tấm
lịng chân thành, tình u mà Tràng dành cho ngơi nhà, thị- người bạn đời sẽ gắn bó với Tràng suốt những tháng ngày từ nay về sau.
Cái ước muốn, cảm xúc của Tràng có sự đồng điệu với ước mơ của Chí Phèo trong buổi sáng hơm sau. Sau đêm tình với Thị Nở, Chí thèm được lương thiện “Hình như
có một thời hắn đã ao ước có một gia đình nho nhỏ. Chồng quốc mướn, cày thuê, vợ dệt vải, chúng lại bỏ một con lợn ni để làm vốn liếng, khá giả thì mua dăm ba sào ruộng làm.” Tràng và Chí sau khi có được hạnh phúc đều
thức tỉnh và thay đổi. Nhưng mỗi nhà văn đến với văn
học lại có tiếng nói riêng, tiếng nói ấy vừa phụ thuộc vào quan điểm cá nhân, vừa bị chi phối bởi hoàn cảnh thời
đại. Chính vì vậy mà số phận của Tràng khác với Chí Phèo. Chí Phèo tìm đến cái chết như một cách để chấm
dứt kiếp sống quỷ dữ nhưng Kim Lân đã để Tràng thay đổi rồi kết thúc bằng một cái kết mở.
* Luận điểm 3: Khi nghe câu chuyện Việt Minh phá kho thóc của Nhật: