Câu dẫn: Khi cái đói khơng cịn là một nỗi lo sợ mơ hồ mà đã thực sự dồn đuổi và vắt kiệt tồn bộ sức sống của thị thì sự táo bạo, liều lĩnh trong con người thị càng lớn hơn.
+ Địi ăn: Dù khơng có bất cứ một lời hẹn ước nào gặp lại Tràng, thị đã sầm sập chạy đến sưng sỉa, mắng Tràng:
Điêu! Người thế mà điêu! Ăn gì thì ăn chứ chả ăn giầu.Ở
đây tiếng nói của bản năng tỏ ra hồn tồn lấn át. Thị như đánh mất đi nữ tính, lời nói trở nên cong cớn và ln
gián tiếp địi ăn .
+ Đấu tranh trước khi ăn: Và khi được Tràng đề nghị ăn, thị đã ngay lập tức đồng ý. Trong câu nói của thị “ừ! Ăn
thì ăn, sợ gì” ta vẫn thấy có đơi chút đấu tranh tư tưởng:
một mặt thị sợ sẽ bị chê cười khi ăn uống mọt cách dễ dãi
với người đàn ông lạ, mặt khác cái đói lại cứ địi thị, thơi thúc thị phải nắm lấy cơ hơi này để duy trì sự sống.
+ Ăn bánh đúc: Cuối cùng cái đói đã chiến thắng, lịng tự trọng và nữ tính bị dẹp sang một bên, thị ăn một cách táo tợn và thảm hại “cắm đầu ăn liền một chặp bốn bát bánh
đúc” thậm chí trong lúc ăn cịn khơng kịp thở và chẳng
kịp chuyện trị gì nữa. Hành động sau khi ăn xong của thị cũng có phần thơ lỗ “cầm dọc đũa quyệt ngang miệng”.
Cách ăn uống thô tục của thị cho thấy miếng ăn đã trở thành điều quan trọng nhất.
+ Theo Tràng về làm vợ: Xong, táo bạo và liều lĩnh là quyết định theo Tràng về làm vợ dù chưa hề biết gì về
tính cách cũng như hồn cảnh gia đình của Tràng: hình
ảnh một người đàn bà rách như tổ đỉa khơng có bất cứ tài sản nào khác bất ngờ đi theo một người đàn ông gặp ở
đường, ở chợ về nhà làm vợ đã tạo nên nỗi ám ảnh vơ
cùng xót xa về thân phận và giá trị con người khi đã đánh đổi số phận của mình dù khơng biết tương lai như thế nào, miễn là trước mắt đó là một cơ hội được sống.
=> Nhà văn Kim Lân cũng từng nói "Khi viết về nạn đói
người ta thường viết về sự khốn cùng, bi thảm. Khi viết về những người đói người ta chỉ nghĩ đến những con người nghĩ đến cái chết. Tôi muốn viết một truyện ngắn nhưng những con người ấy không nghĩ đến cái chết mà hướng
đến cái sống, vẫn hi vọng tin tưởng ở tương lai". Điều đó
thể hiện rất rõ qua nhân vật người vợ nhặt. Trước khi
thành vợ nhặt của Tràng, thị là hiện thân đầy đủ và tiêu biểu nhất cho sự khốn quẫn, khổ sở của người nông dân Việt Nam trước sự truy đuổi ráo riết của cái đói và cái
chết. Nhìn bề ngồi, những biểu hiện của sự táo bạo, liều lĩnh, đánh mất tự trọng ở thị khiến thị trở nên đáng khinh và câu chuyện trở thành vợ nhặt mang đầy tính
chất bi hài, nhưng nếu nhìn sâu hơn bằng con mắt nhân văn sẽ thấy thị đáng thương hơn là đáng trách. Bởi lẽ những biểu hiện của sự trơ tráo, liều lĩnh, thiếu tự trọng ở thị không phải là bản chất mà là sản phẩm của một hiện thực cuộc sống nghiệt ngã. Và xét ở một góc độ nào đó việc thì chấp nhận trở thành vợ nhặt của Tràng ngay giữa đường, giữa chợ chính là biểu hiện của khát vọng sống mãnh liệt. Ai sinh ra trên đời cũng mong muốn được sống, được tồn tại, đó là một khát vọng hết sức chính đáng và tốt đẹp của người. Và ở nhân vật vợ nhặt, khi có một cơ hội để vượt thốt khỏi cái đói và cái chết, thị đã quyết định nắm lấy nó. Cho nên có thể nói, nhân vật người vợ nhặt mang vẻ đẹp khuất lấp là một sáng tạo nghệ thuật hấp dẫn của nhà văn Kim Lân
b. Nhân vật Tràng- Đãi thị bánh đúc: - Đãi thị bánh đúc:
+ Tại sao Tràng lại đãi thị bánh đúc?
Chỉ sau một thời gian ngắn ngủi, với sự tàn phá khủng khiếp của cái đói, cơ vợ nhặt gần như biến đổi
hồn tồn về nhân hình, nhân dạng. Từ một người khỏe
mạnh, thị đã biến thành một kẻ đói rách, khổ sở: quần áo
tả tơi như tổ đỉa, thị gầy sọp hẳn đi, trên cái khuôn mặt lưỡi cày xám xịt chỉ còn thấy hai con mắt. Trước sự thay
đổi đến xót xa, tàn tạ của thị, Tràng đã có cách ứng xử như thế nào?
Vốn là người nông dân hiền lành, lương thiện, sự thay đổi, biến dạng của người vợ nhặt không thể không tác động vào lòng trắc ẩn nơi Tràng. Bởi vậy, chàng đã rất nhanh chóng đi đến một quyết định đãi thị ăn một bữa no.