Làm đếch gì có vợ Này nói đùa chứ có về với tớ thì ra khuân hàng lên xe rồi cùng về.

Một phần của tài liệu VỢ NHẶT chuẩn chất lượng (Trang 50 - 53)

khuân hàng lên xe rồi cùng về.

Nói thế Tràng cũng tưởng là nói đùa, ai ngờ thị về thật. Mới đầu anh chàng cũng chợn, nghĩ: thóc gạo này đến cái

thân mình cũng chả biết có ni nổi khơng, lại cịn đèo bịng. Sau khơng biết nghĩ thế nào hắn tặc lưỡi một cái:

- Chậc, kệ!

Hôm ấy hắn đưa thị vào chợ tỉnh bỏ tiền ra mua cho thị cái thúng con đựng vài thứ lặt vặt và ra hàng cơm đánh một bữa thật no nê rồi cùng đẩy xe bị về...

Nói thế Tràng cũng tưởng là nói đùa, ai ngờ thị về thật. Mới đầu anh chàng cũng chợn, nghĩ : thóc gạo này đến cái thân mình cũng chả biết có ni nổi khơng, lại cịn đèo bịng. Sau khơng biết nghĩ thế nào hắn tặc lưỡi một cái : - Chậc, kệ!

( Vợ nhặt – Kim Lân, SGK Ngữ Văn 12, NXB Giáo dục )

Cảm nhận của anh chị về đoạn văn trên. I. Mở bài

- Kim Lân là một trong số những nhà văn tiêu biểu củaVHVN thời hiện đại. Ơng là nhà văn suốt đời gắn bó với VHVN thời hiện đại. Ông là nhà văn suốt đời gắn bó với cuộc sống nơng thơn thuần hậu, chất phác đã mở cánh cửa văn chương của mình bằng sở trường viết truyện ngắn. Ông viết về cuộc sống, con người nơng thơn bằng tình cảm, tâm hồn của một người vốn là con đẻ của đồng ruộng. Thế giới nghệ thuật của ông chỉ tập trung trong khung cảnh nơng thơn và hình tượng người nơng dân. - Một trong những truyện ngắn tiêu biểu của Kim Lân mà người đọc khơng thể khơng nhắc đến đó là Vợ nhặt. Tác phẩm được viết vào năm 1954 theo đơn đặt hàng nhân dịp kỉ niệm 10 năm ngày CMT8 thành công sau này được in trong tập Con chó xấu xí. Vợ nhặt vốn có tiền thân là tiểu thuyết Xóm ngụ cư, sau được cô đọng lại trong những trang truyện vô cùng hàm súc, tiêu biểu cho

tài năng và tâm huyết của Kim Lân. Khi nói về tác phẩm Kim Lân có chia sẻ: Tơi muốn phân tích tâm trạng và con

người trong cái hồn cảnh ấy, nơi cuộc sống dường như khơng có lối thốt. Tơi muốn hướng họ vào sự sống, sự yêu thương nhau, không phải là sự giành giật nhau ... Nhưng nhân vật của truyenj thì đứng ở ngưỡng của cái đói. Nơi ngưỡng của khốn khổ đó, họ sẽ chứng tỏ được số phận, tính cách của mình, đồng thời nơi đó bắt đầu một niềm tin mới, một niềm hạnh phúc mới, dù rất mong manh.

II. Thân bài

1.Khái quát: Giới thiệu hồn cảnh,tình huống dẫn đến đoạn văn:

+ Thạch Lam từng nhận định “Công việc của nhà văn là phát hiện ra cái đẹp ở chỗ khơng ai ngờ tới, tìm cái đẹp kín đáo và che lấp của sự vật, để cho người đọc một bài học trơng nhìn và thưởng thức”. Qua một tình huống truyện

tưởng chừng đơn sơ nhưng Kim Lân đã mở ra biết bao điều đáng suy ngẫm về cuộc sống này. Bối cảnh truyện là nạn đói khủng khiếp năm 1945 mà kết quả là hơn hai

triệu người chết. Cái chết hiện hình tạo nên một khơng khí ảm đạm, thê lương được tác giả tái hiện trong tác phẩm. Nạn đói khiến khoảng cách giữa sự sống và cái chết trở nên mong manh hơn bao giờ hết.

+ Trong bối cảnh đó, Tràng là một người nơng dân nghèo,

kiếm sống bằng nghề đẩy xe bị th. Nói như Đỗ Kim Hồi thì anh cu Tràng là "một nhân dạng mà hóa cơng gọt

đẽo sơ sài". Cách ăn nói thì cộc cằn, thơ lỗ. Tràng lại là

người dân xóm ngụ cư và có thể xếp vào diện ế vợ. Vậy mà trong nạn đói 1945, Tràng đã lấy được vợ một cách dễ

dàng, lấy vợ như nhặt được vợ vì chỉ sau hai lần gặp gỡ

và vài câu đùa tầm phơ tầm phào mà người đàn bà theo về làm vợ. Đoạn văn đã tái hiện sinh động tình huống

nhặt vợ ấy của Tràng.

2. Phân tích

a. Luận điểm 1: Nhân vật thị:

Một phần của tài liệu VỢ NHẶT chuẩn chất lượng (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w