người, dám đưa đôi bàn tay của mình để cưu mang
những người cùng cảnh ngộ. Bánh đúc tuy chỉ là thứ thức ăn được coi là bình dân và vơ cùng rẻ tiền trong đời sống của người dân Việt Nam, nhưng đối với thị nó có ý nghĩa
là cả một sự sống. Với tấm lòng nhân hậu, Tràng sẵn sàng
chia sẻ sự sống vốn đang lay lắt cho một người còn lay lắt hơn cả mình.
- Nói đùa:
+ Dẫn dắt và nêu chi tiết: Từ tấm lòng nhân hậu và một
khao khát dấu kín, Tràng lại tiếp tục có một câu nói bơng
đùa có về với tớ thì ra khn hàng lên xe rồi cùng về. Nhà văn cịn viết rõ: nói thế Tràng cũng tưởng là nói đùa.
+ Bình luận: Câu nói đùa mà thành vợ, thành chồng. Một tình thế vừa bi lại vừa hài.
Hài là ở chỗ một người vốn khơng có bất cứ khả năng, điều kiện gì để lấy vợ lại nhặt được vợ một cách dễ dàng,
nhanh chóng.
Cịn bi đát là ở chỗ, giữa thời buổi con người đang bị vắt kiệt sức vì cái đói mà một người vốn chưa đủ điều kiện để
ni chính bản thân mình như chàng lại cịn đèo bịng
thêm một miệng ăn. Cũng chính từ nạn đói đó, những sự
kiện trọng đại cần chuẩn bị chu đáo tươm tất nhất trong
cuộc đời người là hôn nhân lại có thể diễn ra chóng vánh,
qua loa. Là chính người trong cuộc nhưng chàng khơng
khỏi bất ngờ về việc có được một cơ vợ lại dễ dàng, nhanh chóng đến thế. Tâm lý này của chàng hoàn toàn hợp lý và dễ hiểu bởi Tràng trước đó khơng hề có khả năng, điều kiện cũng như chưa hề chuẩn bị tâm lý cho việc lấy vợ của mình. Việc Tràng lấy vợ, hay đúng hơn là nhặt vợ đã kết tinh giá trị hiện thực đậm đặc của tác phẩm.
Như vậy, nếu nhìn sâu hơn, kỹ hơn và câu chuyện nhặt vợ của Tràng sẽ nhận thấy đó khơng hồn tồn là
kết quả của sự xơ đẩy từ hồn cảnh, từ xã hội mà đó cịn
là sự vận động nội tại rất phù hợp với logic tâm lý, tình
cảm của nhân vật Tràng. Bởi tuy chỉ gặp cơ vợ nhặt có
hai lần nhưng cả hai lần gặp gỡ đều có tác động rất mạnh mẽ đến Tràng.